Giải SBT Toán 10 (Chân trời sáng tạo) Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ

Với giải sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 10 Bài 4. Mời các bạn đón xem:

Giải Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ

Giải SBT Toán 10 trang 100 Tập 1

Bài 1 trang 100 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tam giác vuông cân ABC có AB = AC = a.

Tính các tích vô hướng AB.ACAC.CB.

Lời giải:

Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Do tam giác ABC vuông tại A nên AB ⊥ AC ⇒ AB.AC = 0;

Ta có: Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Tam giác ABC vuông cân tại A nên ACB^ = 45°

Như vậy: 

Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Vậy AB.AC = 0 và AC.CB= –a2.

Bài 2 trang 100 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hình chữ nhật ABCD có tâm O và AD = 2a, AB = a. Tính:

a) AB.AO;

b) AB.AD.

Lời giải:

Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

a) Vì ABCD là hình chữ nhật nên AB = CD = a, AD = BC = 2a.

Ta có: AC = AB2+BC2 = a2+(2a)2 = a5.

Xét tam giác BAC vuông tại B, có: cosBAO^ = cosBAC^ABAC=a5a=15.

ABCD là hình chữ nhật nên O là trung điểm của AC và BD

⇒ AO = 12AC = a52.

AB.AO = AB.AO. cosBAO^ =Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Vậy Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

b) Do ABCD là hình chữ nhật nên Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Giải SBT Toán 10 trang 101 Tập 1

Bài 3 trang 101 SBT Toán 10 Tập 1: Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB = 2R. Gọi M và N là hai điểm thuộc nửa đường tròn sao cho AM và BN cắt nhau tại I như Hình 5.

a) Chứng minhSách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

b) Tính Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1) theo R.

Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

a) AB là đường kính nên AMB^ = ANB^ = 90° ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ).

AM ⊥ MB và AN ⊥ NB.

Ta có:

 Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Mà AI ⊥ BM do AM ⊥ MB nên Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Như vậy Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Tương tự ta có: 

Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Mà BI ⊥ AN do AN ⊥ NB nên Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Như vậy Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

b) Ta có:

Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Bài 4 trang 101 SBT Toán 10 Tập 1: Tính công sinh bởi một lực F có độ lớn 60N kéo một vật dịch chuyển một vectơ d có độ dài 200 m. Biết Fd = 60°.

Lời giải:

Áp dụng công thức tính công ta có:

Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)= 60.200.cos60° = 6000 (J).

Vậy công sinh bởi lực F bằng 6000 J.

Bài 5 trang 101 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hai vectơ có độ dài lần lượt là 6 và 8 có tích vô hướng là 24. Tính góc giữa hai vectơ đó.

Lời giải:

Gọi hai vectơ lần lượt là v1v2 và góc giữa hai vectơ là α.

Ta có Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1) = 6.8.cos α = 24 Sách bài tập Toán 10 Bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Vậy góc giữa hai vectơ đề cho là 60°.

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 2: Tổng và hiệu của hai vectơ

Bài 3: Tích của một số với một vectơ

Bài tập cuối chương 5

Bài 1: Số gần đúng và sai số

Bài 2: Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng và biểu đồ

Câu hỏi liên quan

Áp dụng công thức tính công ta có:
Xem thêm
a) AB là đường kính nên
Xem thêm
a) Vì ABCD là hình chữ nhật nên AB = CD = a, AD = BC = 2a.
Xem thêm
Gọi hai vectơ lần lượt là
Xem thêm
Do tam giác ABC vuông tại A nên AB ⊥ AC 
Xem thêm
Xem tất cả hỏi đáp với chuyên mục: Tích vô hướng của hai vectơ - ctst
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!