Giải Sách bài tập Toán 10 Bài ôn tập chương 2
Giải SBT Toán 10 trang 31 Tập 1
A. (3; – 1);
B. (– 1; 4);
C. (2; – 3);
D. (1; – 2).
Lời giải:
Đáp án đúng là B
+) Thay x = 3, y = – 1 vào bất phương trình x – 2y ≥ 5, ta được:
3 – 2.(– 1) ≥ 5 ⇔ 5 ≥ 5 (luôn đúng)
Do đó cặp số (3; – 1) là nghiệm của bất phương trình đã cho.
+) Thay x = – 1, y = 4 vào bất phương trình x – 2y ≥ 5, ta được:
3.(– 1) – 2.4 ≥ 5 ⇔ – 11 ≥ 5 (vô lí)
Do đó cặp số (– 1; 4) không là nghiệm của bất phương trình đã cho.
+) Thay x = 2, y = – 3 vào bất phương trình x – 2y ≥ 5, ta được:
3.2 – 2.(– 3) ≥ 5 ⇔ 15 ≥ 5 (luôn đúng)
Do đó cặp số (2; – 3) là nghiệm của bất phương trình đã cho.
+) Thay x = 1, y = – 2 vào bất phương trình x – 2y ≥ 5, ta được:
3.1 – 2.(– 2) ≥ 5 ⇔ 7 ≥ 5 (luôn đúng)
Do đó cặp số (1; – 2) là nghiệm của bất phương trình đã cho.
Bài 21 trang 31 SBT Toán 10 Tập 1: Cặp số nào sau đây không là nghiệm của hệ bất phương trình .
A. (2; – 1);
B. (7; 1);
C. (5; – 1);
D. (6; – 2).
Lời giải:
Đáp án đúng là A
Ta xét hệ bất phương trình:
+) Thay x = 2 và y = – 1 vào từng bất phương trình của hệ ta được:
(1) ⇔ 2 – 2(– 1) > 4 ⇔ 4 > 4 (vô lí);
(2) ⇔ 2.2 + (– 1) > 6 ⇔ 3 > 6 (vô lí).
Do đó cặp số (2; – 1) không là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
+) Thay x = 7 và y = 1 vào từng bất phương trình của hệ ta được:
(1) ⇔ 7 – 2.1 > 4 ⇔ 5 > 4 (luôn đúng);
(2) ⇔ 2.7 + 1 > 6 ⇔ 15 > 6 (luôn đúng).
Do đó cặp số (7; 1) là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
+) Thay x = 5 và y = – 1 vào từng bất phương trình của hệ ta được:
(1) ⇔ 5 – 2(– 1) > 4 ⇔ 7 > 4 (luôn đúng);
(2) ⇔ 2.5 + (– 1) > 6 ⇔ 9 > 6 (luôn đúng).
Do đó cặp số (5; – 1) là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
+) Thay x = 6 và y = – 2 vào từng bất phương trình của hệ ta được:
(1) ⇔ 6 – 2(– 2) > 4 ⇔ 10 > 4 (luôn đúng);
(2) ⇔ 2.6 + (– 2) > 6 ⇔ 10 > 6 (luôn đúng).
Do đó cặp số (6; – 2) là nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
A. 2x – 3y ≤ – 12;
B. 2x – 3y ≥ – 12;
C. 3x – 2y ≤ 12;
D. 3x – 2y ≥ 12.
Lời giải:
Đáp án đúng là A
Gọi đường thẳng d có dạng: y = ax + b (a
Đường thẳng này cắt hai trục Ox và Oy lần lượt tại các điểm có tọa độ ( – 6; 0) và (0; 4) nên ta có phương trình là: .
Lấy điểm O(0; 0) có 2.0 – 3.0 = 0 > – 12, mà điểm O không thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho và miền nghiệm kể cả d do đó bất phương trình cần tìm là 2x – 3y ≤ – 12.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Gọi d là đường thẳng đi qua hai điểm A và B, vì đường thẳng này cắt hai trục tọa độ Ox, Oy lần lượt tại các điểm có tọa độ là (2; 0) và (0; 1) nên có phương trình là: .
Lấy O(0; 0) có 0 + 2.0 = 0 < 2 và điểm O thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình và miền nghiệm kể cả đường thẳng d nên ta có bất phương trình x + 2y ≤ 2 (1).
Gọi d’ là đường thẳng đi qua hai điểm A và C và song song với trục hoành Ox nên có phương trình y = – 1.
Lấy điểm O(0; 0) có 0 > – 1 và điểm O thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình và miền nghiệm kể cả đường thẳng d nên ta có bất phương trình y ≥ – 1 (2).
Từ (1) và (2) ta có hệ bất phương trình .
Giải SBT Toán 10 trang 32 Tập 1
A. – 5.
B. – 7.
C. 1.
D. 4.
Lời giải:
Đáp án đúng là A
Xác định miền nghiệm của hệ bất phương trình như sau:
- Vẽ ba đường thẳng:
Đường thẳng d1: x – y = – 2 cắt trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm có tọa độ (– 2; 0) và (0; 2).
Đường thẳng d2: x + y = 4 cắt trục Ox, Oy lần lượt tại các điểm có tọa độ (4; 0) và (0; 4).
Đường thẳng d3: x – 5y = – 2 lần lượt đi qua các điểm có tọa độ (– 2; 0) và (3; 1).
- Gạch đi các phần không thuộc miền nghiệm của mỗi bất phương trình. Miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền trong tam giác ABC với A( – 2; 0), B(1; 3) và C(3; 1) như hình vẽ sau:
Ta có biểu thức F = – 2x + y có giá trị nhỏ nhất tại một trong các đỉnh của tam giác ABC.
Tính giá trị biểu thức T tại các đỉnh của tứ giác:
Tại A(– 2; 0), với x = – 2 và y = 0 thì F = – 2.(– 2) + 0 = 4;
Tại B(1; 3), với x = 1 và y = 3 thì F = – 2.1 + 3 = 1;
Tại C(3; 1), với x = 3 và y = 1 thì F = – 2.3 + 1 = – 5 ;
Ta được F đạt giá trị nhỏ nhất bằng – 5 khi x = 3, y = 1.
Bài 25 trang 32 SBT Toán 10 Tập 1: Biểu diễn miền nghiệm của các bất phương trình sau:
Lời giải:
a) Vẽ đường thẳng a: 3x = 2
Lấy O(0; 0) có 3.0 = 0 < 2.
Do đó miền nghiệm của bất phương trình không chứa điểm O và không kể đường thẳng a được là phần tô màu xanh trong hình vẽ sau:
b) Vẽ đường thẳng b: 2y = – 5
Lấy O(0; 0) có 2.0 = 0 > – 5.
Do đó miền nghiệm của bất phương trình không chứa điểm O và kể đường thẳng b được biểu diễn trong hình vẽ sau:
c) Vẽ đường thẳng c: 2x – y = 1
Lấy O(0; 0) có 2.0 – 0 = 0 < 1.
Do đó miền nghiệm của bất phương trình không chứa điểm O và kể cả đường thẳng c được biểu diễn bởi phần tô màu trong hình vẽ sau:
d) Vẽ đường thẳng d: 3x – 2y = 5
Lấy O(0; 0) có 3.0 – 2.0 = 0 < 5.
Do đó miền nghiệm của bất phương trình không chứa điểm O và không kể đường thẳng d được biểu diễn bởi phần tô màu trong hình vẽ sau:
Bài 26 trang 32 SBT Toán 10 Tập 1: Biểu diễn miền nghiệm của các hệ bất phương trình sau:
Lời giải:
a) Vẽ các đường thẳng:
d1: x – 3y = 0 là đường thẳng đi qua hai điểm có tọa độ là (0; 0) và (3; 1).
d2: x + 2y = – 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (– 3; 0) và (1; – 2).
d3: x + y = 2 là đường thẳng đi qua hai điểm (2; 0) và (0; 2).
Gạch đi các phần không thuộc miền nghiệm của mỗi bất phương trình trong hệ ta được miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền không bị gạch chéo trong hình dưới đây:
b) Vẽ các đường thẳng:
d1: x – 2y = 3 là đường thẳng đi qua hai điểm có tọa độ là (3; 0) và (1; – 1).
d2: 3x + 2y = 9 là đường thẳng đi qua hai điểm (3; 0) và (1; 3).
d3: x + y = 6 là đường thẳng đi qua hai điểm (6; 0) và (0; 6).
d4: x + y = 6 là đường thẳng song song với trục tung Oy và đi qua điểm (1; 0).
Gạch đi các phần không thuộc miền nghiệm của mỗi bất phương trình trong hệ ta được miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền không bị gạch chéo trong hình dưới đây:
b) Vẽ các đường thẳng:
d1: x + 2y = 2 là đường thẳng đi qua hai điểm có tọa độ là (2; 0) và (0; 1).
d2: x + 2y = – 2 là đường thẳng đi qua hai điểm (– 2 ; 0) và (0; – 1).
d3: x – 2y = 2 là đường thẳng đi qua hai điểm (2; 0) và (0; – 1).
d4: x – 2y = – 2 là đường thẳng đi qua hai điểm (–2; 0) và (0; 1).
Gạch đi các phần không thuộc miền nghiệm của mỗi bất phương trình trong hệ ta được miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền không bị gạch chéo trong hình dưới đây:
Bài 27 trang 32 SBT Toán 10 Tập 1: a) Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình (I).
b) Tìm x, y là nghiệm của hệ bất phương trình (I) sao cho F = 3x + 4y đạt giá trị lớn nhất.
Lời giải:
Vẽ các đường thẳng:
d1: 3x – y = 9 là đường thẳng đi qua hai điểm có tọa độ là (3; 0) và (0; 9).
d2: 3x + 6y = 30 là đường thẳng đi qua hai điểm (10; 0) và (0; 5).
d3: x = 0 là trục tung.
d4: y = 0 là trục hoành
d5: y = 4 là đường thẳng đi qua điểm (0; 4) và song song với trục hoành.
Gạch đi các phần không thuộc miền nghiệm của mỗi bất phương trình trong hệ ta được miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền không bị gạch chéo trong hình dưới đây chính là miền ngũ giác OABCD với O(0; 0), A(0; 4), B(2; 4), C(4; 3), D(3; 0):
b) Biểu thức F = 3x + 4y đạt giá trị lớn nhất tại một trong các đỉnh của ngũ giác OABCD.
Tính giá trị biểu thức F tại các điểm, ta được:
Tại O(0; 0) với x = 0 và y = 0 thì F = 3.0 + 4.0 = 0;
Tại A(0; 4) với x = 0 và y = 4 thì F = 3.0 + 4.4 = 16;
Tại B(2; 4) với x = 2 và y = 4 thì F = 3.2 + 4.4 = 22;
Tại C(4; 3) với x = 4 và y = 3 thì F = 3.4 + 4.3 = 24;
Tại D(3; 0) với x = 3 và y = 0 thì F = 3.3 + 4.0 = 9.
Từ đó giá trị lớn nhất của F là 24 với x = 4 và y = 3.
Vậy giá trị lớn nhất của F bằng 24 khi x = 4 và y = 3.
b) Chỉ ra hai nghiệm của hệ bất phương trình đó.
Lời giải:
Gọi x, y lần lượt là số vé vé 400 000 đồng và 200 000 đồng được bán ra (x, y ∈ ℕ*).
30% sức chứa của sân là: 30%.40 000 = 12 000 (người)
Để an toàn phòng dịch số lượng vé không vượt quá 30% sức chứa của sân nên ta có: x + y ≤ 12 000 (1).
Do điều kiện sân đấu nên số lượng vé 400 000 đồng không lớn hơn số lượng vé 200 000 đồng do đó x ≤ y hay x – y ≤ 0 (2).
Số tiền thu được thông quan bán vé không được ít hơn 3 tỉ đồng nên ta có:
400 000x + 200 000y ≥ 3 000 000 000 hay 2x + y ≥ 15 000 (3).
Từ (1), (2), (3) và điều kiện của x và y ta có hệ bất phương trình: .
b) Chọn x = 5 000 và y = 5 000, ta thấy cặp số này thỏa mãn tất cả các bất phương trình trong hệ nên (5 000; 5 000) là nghiệm của hệ bất phương trình.
Chọn x = 4 000 và y = 7 000, ta thấy cặp số này thỏa mãn tất cả các bất phương trình trong hệ nên (4 000; 7 000) là nghiệm của hệ bất phương trình
b) Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình đó.
Lời giải:
Gọi số bàn xưởng sản xuất được là x (bàn) và số ghế xưởng sản xuất được là y (ghế) (x, y ∈ ℕ).
Xưởng có 3 công nhân lắp ráp và một công nhân làm việc không quá 8 tiếng mỗi ngày nên tổng thời gian lắp ráp một ngày là 3.8 = 24 (giờ).
Xưởng có 4 công nhân hoàn thiện và một công nhân làm việc không quá 8 tiếng mỗi ngày nên tổng thời gian lắp ráp một ngày là: 4.8 =32 (giờ).
Tổng thời gian lắp ráp x chiếc bàn và y chiếc ghế không vượt quá 24 giờ nên: 1,5x + y ≤ 24 (1).
Tổng thời gian hoàn thiện x chiếc bàn và y chiếc ghế không vượt quá 32 giờ nên: x + 2y ≤ 32 (2).
Vì lượng ghế tiêu thụ không vượt quá 3,5 lần số bàn nên 3,5x ≥ y (3).
Từ (1), (2), (3) và điều kiện của x, y nên ta có hệ bất phương trình sau: .
b) Vẽ các đường thẳng sau:
d1: 1,5x + y = 24 là đường thẳng đi qua hai điểm (16; 0) và (0; 24).
d2: x + 2y = 32 là đường thẳng đi qua hai điểm (32; 0) và (0; 16).
d3: 3,5x – y = 0 là đường thẳng đi qua hai điểm (0; 0) và (2; 7).
d4: x = 0 là trục Oy.
d5: y = 0 là trục Ox.
Gạch đi các phần không thuộc miền nghiệm của từng bất phương trình ta được miền nghiệm của hệ bất phương trình là miền trong tứ giác OABC với O(0; 0), A(4; 14), B(8; 12), C(16; 0).
c) Số tiền lãi mà phân xưởng thu được khi bán x chiếc bàn và y chiếc ghế là: 600x + 450y (nghìn đồng).
Đặt T = 600x + 450y.
Biểu thức T = 600x + 450y đạt giá trị lớn nhất tại các đỉnh của tứ giác OABC.
Tính giá trị biểu thức T tại các đỉnh ta được:
Tại O(0; 0) với x = 0, y = 0 thì T = 600.0 + 450.0 = 0;
Tại A(4; 14) với x = 4, y = 14 thì T = 600.4 + 450.14 = 8 700;
Tại B(8; 12) với x = 8, y = 12 thì T = 600.8 + 450.12 = 10 200;
Tại C(16; 0) với x = 16, y = 0 thì T = 600.16 + 450.0 = 9 600.
Suy ra T đạt giá trị lớn nhất bằng 10 200 khi x = 8 và y = 12.
Vậy xưởng cần sản xuất 8 chiếc bàn và 12 chiếc ghế để thu được tiền lãi lớn nhất là 10 200 000 đồng.
Giải SBT Toán 10 trang 33 Tập 1
Lời giải:
Ta có hình vẽ sau:
Phần chỗ ngồi của khán giả được giới hạn bởi các đường thẳng d1, d2, d và d’ chính là miền tứ giác ABCD.
Đường thẳng d đi qua điểm (0; 22) và song song với trục Ox nên có phương trình là y = 22.
Miền nghiệm nằm ở bên dưới nên ta có bất phương trình y ≤ 22.
Đường thẳng d’ đi qua điểm (0; 9) và song song với trục Ox nên có phương trình là y = 9.
Miền nghiệm nằm ở bên trên đường thẳng d’ nên ta có bất phương trình y ≥ 9.
Đường thẳng d1 có phương trình y = ax + b đi qua hai điểm (– 12; 0) và (– 8; – 8) nên ta thay lần lượt tọa độ hai điểm này vào y = ax + b ta được hệ:
⇒ d1: y = – 2x – 24 ⇔ 2x + y = – 24.
Lấy điểm có tọa độ (0; 12) có 2.0 + 12 = 12 > – 24 thuộc miền nghiệm ABCD nên ta có bất phương trình 2x + y > – 24.
Đường thẳng d2 có phương trình y = ax + b đi qua hai điểm (12; 0) và (8; – 8) nên ta thay lần lượt tọa độ hai điểm này vào y = ax + b ta được hệ:
⇒ d1: y = 2x – 24 ⇔ 2x – y = 24.
Lấy điểm có tọa độ (0; 12) có 2.0 – 12 = –12 < 24 thuộc miền nghiệm ABCD nên ta có bất phương trình 2x – y < 24.
Từ đó ta có hệ bất phương trình:
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 2: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn