Câu hỏi:
19/01/2024 58
Tập xác định D của hàm số \[f\left( x \right) = 2\sqrt {x + 1} - \frac{5}{x}\].
A. D = ℝ \ {0};
B. D = ℝ \ {–1; 0};
C. D = [–1; +∞) \ {0};
Đáp án chính xác
D. D = [–1; +∞).
Trả lời:
Giải bởi Vietjack
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Biểu thức f(x) có nghĩa khi và chỉ khi \(\left\{ \begin{array}{l}x + 1 \ge 0\\x \ne 0\end{array} \right.\).
Tức là khi \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge - 1\\x \ne 0\end{array} \right.\).
Vì vậy tập xác định của hàm số này là D = [–1; +∞) \ {0}.
Vậy ta chọn phương án C.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
Biểu thức f(x) có nghĩa khi và chỉ khi \(\left\{ \begin{array}{l}x + 1 \ge 0\\x \ne 0\end{array} \right.\).
Tức là khi \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge - 1\\x \ne 0\end{array} \right.\).
Vì vậy tập xác định của hàm số này là D = [–1; +∞) \ {0}.
Vậy ta chọn phương án C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hai đại lượng x và y phụ thuộc vào nhau theo các hệ thức dưới đây. Trường hợp nào thì y không phải là hàm số của x?
Xem đáp án »
19/01/2024
99
Câu 2:
Hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên.
Khẳng định nào sau đây đúng?
Xem đáp án »
19/01/2024
95
Câu 3:
Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số \[f\left( x \right) = \frac{3}{x}\] trên khoảng (0; +∞). Khẳng định nào sau đây đúng?
Xem đáp án »
19/01/2024
73
Câu 4:
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\frac{{ - 1}}{{x - 1}},\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x \le 0\\\sqrt {x + 2} ,\,\,\,khi\,\,x > 0\end{array} \right.\). Tập xác định của hàm số là tập hợp nào sau đây?
Xem đáp án »
19/01/2024
63
Câu 6:
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số \[y = \frac{{2x - 1}}{{x\left( {3x - 4} \right)}}\]?
Xem đáp án »
19/01/2024
58
Câu 7:
Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số \(y = \sqrt[3]{x} + 3\).
Xem đáp án »
19/01/2024
55