Giải Sách bài tập Toán lớp 7 Ôn tập chương 7
Giải SBT Toán 7 trang 35 Tập 2
Câu 1 trang 35 SBT Toán 7 tập 2: Biểu thức nào sau đây không là đa thức một biến?
A. ;
B. – x;
C. x + ;
D. − 1.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C.
x + không phải đa thức một biến vì không phải là đơn thức theo biến x.
A. 4 và 0;
B. 0 và 4;
C. 4 và – 5;
D. – 5 và 4.
Lời giải:
Đáp án đúng là : A.
Vì đa thức G(x) = 4x3 + 2x2 − 5x có hạng tử có bậc cao nhất là 4x3, bậc 3, nên G(x) có hệ số cao nhất là 4 và hệ số tự do là 0.
A. f(x) và g(x) có cùng bậc;
B. f(x) có bậc lớn hơn bậc của g(x);
C. g(x) có bậc lớn hơn bậc của f(x);
D. Không bao giờ.
Lời giải:
Đáp án đúng là : B.
Trong mọi trường hợp khi f(x) có bậc lớn hơn bậc của g(x) thì bậc của f(x) + g(x) chắc chắn bằng bậc của f(x).
Câu 4 trang 35 SBT Toán 7 tập 2: Cho đa thức P(x) = x2 + 5x − 6. Khi đó:
A. P(x) chỉ có một nghiệm là x = 1;
B. P(x) không có nghiệm;
C. P(x) chỉ có một nghiệm là x = −6;
D. x = 1 và x = −6 là hai nghiệm của P(x).
Lời giải:
Đáp án đúng là: D.
Thay x = 1 và x = −6 vào P(x) ta có:
P(1) = 12 + 5.1 −6 = 1 + 5 −6 = 0
P(−6) = (−6)2 + 5.(– 6) − 6 = 36 − 30 − 6 = 0
Do đó x = 1 và x = −6 là hai nghiệm của P(x).
A. n = 0;
B. n = 1;
C. n = 2;
D. n = 3.
Lời giải:
Đáp án đúng là : D.
Đa thức đã cho chia hết cho nếu từng hạng tử của nó chia hết cho , nói riêng thì bậc của nhỏ hơn hoặc bằng bậc nhỏ nhất của đa thức.
Khi đó 7 − 2n ≤ 2 ⇔ n ≥ . Chỉ có n = 3 thỏa yêu cầu đề bài.
a) x5 + 7x2 − x − 2x5 + 3 − 5x2;
b) 4x3 − 5x2 + x − 4x3 + 3x2 − 2x + 6.
Lời giải:
a) x5 + 7x2 − x − 2x5 + 3 − 5x2
= (x5 − 2x5) + (7x2 − 5x2) − x + 3
= −x5 + 2x2 − x + 3
Vì đa thức trên có hạng tử có bậc cao nhất là −x5 nên đa thức có bậc 5, hệ số cao nhất là −1 và hệ số tự do là 3.
b) 4x3 − 5x2 + x − 4x3 + 3x2 − 2x + 6
= (4x3 − 4x3) + (−5x2 + 3x2) + (x − 2x) + 6
= −2x2 − x + 6
Vì đa thức trên có hạng tử có bậc cao nhất là −2x2 nên đa thức có bậc 2, hệ số cao nhất là −2, hệ số tự do là 6.
Giải SBT Toán 7 trang 36 Tập 2
Lời giải:
Ta có: f(x) + g(x)
= (4x4 − 5x3 + 3x + 2) + (−4x4 + 5x3 + 7)
= 4x4 − 5x3 + 3x + 2 −4x4 + 5x3 + 7
= (4x4 −4x4) + (−5x3 + 5x3) + 3x + (2 + 7)
= 3x + 9.
Để tìm nghiệm của đa thức f(x) + g(x) thì đa thức phải bằng 0.
Suy ra 3x + 9 = 0
x = (−9) : 3 = −3
Vậy nghiệm của đa thức f(x) + g(x) là x = −3
Lời giải:
Ta có f(x) – g(x)
= (−x5 + 3x2 + 4x + 8) – (−x5 − 3x2 + 4x + 2)
= −x5 + 3x2 + 4x + 8 + x5 + 3x2 – 4x – 2
= (−x5 + x5) + (3x2 + 3x2) + (4x – 4x) + (8 – 2)
= 6x2 + 6
Vì f(x) – g(x) = 6x2 + 6 ≥ 6 với mọi x nên f(x) – g(x) không có nghiệm.
Bài 7.37 trang 36 SBT Toán 7 Tập 2: Cho hai đa thức sau:
P(x) = 3x5 – 2x4 + 7x2 + 3x – 10
Q(x) = –3x5 – x3 – 7x2 + 2x + 10
a) Xác định bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của các đa thức
S(x) = P(x) + Q(x) và D(x) = P(x) – Q(x)
b) Trong tập hợp {–1; 0; 1}, tìm những số là nghiệm của một trong hai đa thức S(x) và D(x).
Lời giải:
a) S(x) = P(x) + Q(x)
= (3x5 – 2x4 + 7x2 + 3x – 10) + (–3x5 – x3 – 7x2 + 2x + 10)
= 3x5 – 2x4 + 7x2 + 3x – 10 – 3x5 – x3 – 7x2 + 2x + 10
= (3x5 – 3x5) – 2x4 – x3 + (7x2 – 7x2) + (3x + 2x) + (–10 + 10)
= –2x4 – x3 + 5x
S(x) = –2x4 – x3 + 5x là đa thức bậc 4 với hệ số cao nhất là –2 và hệ số tự do là 0.
D(x) = P(x) – Q(x)
= (3x5 – 2x4 + 7x2 + 3x – 10) − (–3x5 – x3 – 7x2 + 2x + 10)
= 3x5 – 2x4 + 7x2 + 3x – 10 + 3x5 + x3 + 7x2 – 2x – 10
= (3x5 + 3x5 ) – 2x4 + x3 + (7x2 + 7x2)+ (3x – 2x) + (–10 – 10)
= 6x5 – 2x4 + x3 + 14x2 + x – 20
D(x) = 6x5 – 2x4 + x3 + 14x2 + x – 20 là đa thức bậc 5 với hệ số cao nhất là 6 và hệ số tự do là – 20
b) Xét đa thức S(x):
+) Thay x = – 1 vào đa thức S(x) ta được:
S(0) = –2.(– 1)4 – (– 1)3 + 5.(– 1) = – 6 ≠ 0
Do đó x = – 1 không là nghiệm của đa thức S(x).
+) Thay x = 0 vào đa thức S(x) ta được:
S(0) = –2.04 – 03 + 5.0 = 0
Do đó x = 0 là nghiệm của đa thức S(x).
+) Thay x = 1 vào đa thức S(x) ta được:
S(0) = –2.14 – 13 + 5.1 = 2 ≠ 0
Do đó x = 1 không là nghiệm của đa thức S(x).
Xét đa thức D(x):
+) Thay x = – 1 vào đa thức D(x) ta được:
D(1) = 6.(– 1)5 – 2.(– 1)4 + (– 1)3 + 14.(– 1)2 + (– 1) – 20 = – 6 – 2 – 1 + 14 – 1 – 20 = – 16 ≠ 0.
Do đó x = – 1 không là nghiệm của đa thức D(x).
+) Thay x = 0 vào đa thức D(x) ta được:
D(1) = 6.05 – 2.04 + 03 + 14.02 + 0 – 20 = – 20 ≠ 0
Do đó x = 0 không là nghiệm của đa thức D(x).
+) Thay x = 1 vào đa thức D(x) ta được:
D(1) = 6.15 – 2.14 + 13 + 14.12 + 1 – 20 = 6 – 2 + 1 + 14 + 1 – 20 = 0
Do đó x = 1 là nghiệm của đa thức D(x).
Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức S(x) và x = 1 là nghiệm của đa thức D(x).
Lời giải:
Gọi hai nghiệm đối nhau của f(x) là a và – a (a ≠ 0). Khi đó ta có:
f(a) = a4 + pa3 – 2a2 + 1 = 0 = f(– a) = (– a)4 + p(–a)3 – 2(–a)2 + 1
Suy ra:
a4 + pa3 – 2a2 + 1 = a4 – pa3 – 2a2 + 1
Thu gọn ta được pa3 = –pa3, suy ra 2pa3 = 0 . Do a ≠ 0 nên từ đẳng thức này suy ra p = 0.
Bài 7.39 trang 36 SBT Toán 7 Tập 2: Thực hiện các phép tính sau:
a) (5x3 – 2x2 + 4x – 4)(3x2 + x – 1);
b) (9x5 – 6x3 + 18x2 – 35x – 42) : ( 3x3 + 5x + 6);
c) : (2x – 3).
Lời giải:
a) (5x3 – 2x2 + 4x – 4)(3x2 + x – 1)
= 3x2(5x3 – 2x2 + 4x – 4) + x(5x3 – 2x2 + 4x – 4) – 1(5x3 – 2x2 + 4x – 4)
= 15x5 – 6x4 + 12x3 – 12x2 + 5x4 – 2x3 + 4x2 – 4x – 5x3 + 2x2 – 4x + 4
= 15x5 + (–6x4 + 5x4) + (12x3 – 2x3 – 5x3) + (–12x2 + 4x2 + 2x2)+ (–4x– 4x) + 4
= 15x5 – x4 + 5x3 – 6x2 – 8x + 4
b) (9x5 – 6x3 + 18x2 – 35x – 42) : ( 3x2 + 5x + 6)
Vậy phép chia (9x5 – 6x3 + 18x2 – 35x – 42) : ( 3x2 + 5x + 6) có thương là 3x2 − 7 và dư 0.
c) : (2x – 3)
Tính (6x3 − 5x2 − 8x + 5) − (4x2 − 6x + 2)
= 6x3 − 5x2 − 8x + 5 − 4x2 + 6x − 2
= 6x3 + (−5x2 − 4x2) + (−8x + 6x) + (5 − 2)
= 6x3 − 9x2 − 2x + 3
Ta thực hiện tiếp phép chia (6x3 − 9x2 − 2x + 3) : (2x – 3)
Vậy phép chia : (2x – 3) có thương là 3x2 − 1 và số dư là 0
Bài 7.40 trang 36 SBT Toán 7 Tập 2: Rút gọn các biểu thức sau:
a) A = (x − 1)(x + 2)(x − 3) − (x + 1)(x − 2)(x + 3)
b) B = (x − 1)(x + 1)( x2 + 1)(x4 +1) − x8
Lời giải:
a) A = (x − 1)(x + 2)(x − 3) − (x + 1)(x − 2)(x + 3)
Ta có:
(x − 1)(x + 2)(x − 3)
= [x(x + 2) − 1(x + 2)](x − 3)
= (x2 + 2x − x − 2)(x − 3)
= (x2 + x − 2)(x − 3)
= x(x2 + x − 2) − 3(x2 + x − 2)
= x3 + x2 − 2x − 3x2 − 3x + 6
= x3 + (x2 − 3x2) + (−2x − 3x) + 6
= x3 − 2x2 − 5x + 6 (1)
(x + 1)(x − 2)(x + 3)
= [x(x − 2) + 1(x − 2)](x + 3)
= (x2 − 2x + x − 2)(x + 3)
= (x2 − x − 2)(x + 3)
= x(x2 − x − 2) + 3(x2 − x − 2)
= x3 − x2 − 2x + 3x2 − 3x − 6
= x3 + (−x2 + 3x2) + (−2x − 3x) − 6
= x3 + 2x2 − 5x − 6 (2)
Khi đó: A = (x − 1)(x + 2)(x − 3) − (x + 1)(x − 2)(x + 3) = (1) − (2)
= (x3 − 2x2 − 5x + 6) − (x3 + 2x2 − 5x − 6)
= x3 − 2x2 − 5x + 6 − x3 − 2x2 + 5x + 6
= (x3 − x3) + (−2x2 − 2x2) + (−5x + 5x) + (6 + 6)
= −4x2 + 12.
b) B = (x − 1)(x + 1)( x2 + 1)(x4 +1) − x8
Với M là một biểu thức tùy ý, ta có:
(M − 1)(M + 1) = M2 − M + M − 1 hay (M − 1)(M + 1) = M2 − 1 (1)
Từ đó, ta có:
(x − 1)(x + 1) (áp dụng (1) với M = x)
(x2 − 1)(x2 + 1) = (x2)2 − 1 = x4 − 1 (áp dụng (1) với M = x2)
(x4 − 1)(x4 + 1) = (x4)2 − 1 = x8 − 1 (áp dụng (1) với M = x4).
Sử dụng các kết quả trên, ta được:
(x − 1)(x + 1)(x2 + 1)(x4 + 1)
= (x2 +1)(x4 + 1)
= (x2 − 1)(x2 + 1)(x4 + 1)
= (x4 + 1)
= (x4 − 1)(x4 + 1)
= x8 − 1.
Vậy B = (x − 1)(x + 1)( x2 + 1)(x4 +1) − x8 = x8 – 1 − x8 = −1.
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 27: Phép nhân đa thức một biến
Bài 28: Phép chia đa thức một biến