Một khung cửa sổ hình thang cân có chiều cao 3 m, hai đáy là 3 m và 1 m (Hình 9)

Vận dụng 3 trang 70 Toán 8 Tập 1: Một khung cửa sổ hình thang cân có chiều cao 3 m, hai đáy là 3 m và 1 m (Hình 9). Tìm độ dài hai cạnh bên và hai đường chéo.

Vận dụng 3 trang 70 Toán 8 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 8

Trả lời

Vận dụng 3 trang 70 Toán 8 Tập 1 Chân trời sáng tạo | Giải Toán 8

Xét hình thang cân ABCD (AB // DC) có D^=C^; AD = BC và AC = BD (tính chất hình thang cân).

Kẻ BK ⊥ DC.

Ta có AB // DC và BK ⊥ DC

Suy ra BK ⊥ AB nên ABK^=90°.

Xét DAHK và DABK có:

KHA^=ABK^=90°;

AK là cạnh chung;

AKH^=KAB^ (hai góc so le trong của DC // AB).

Do đó DAHK = DABK (cạnh huyền – góc nhọn)

Suy ra HK = BK = 1 cm (hai cạnh tương ứng).

Xét DAHD và DBKC có:

AHD^=BKC^=90°;

AD = BC (chứng minh trên);

D^=C^ (chứng minh trên).

Do đó DAHD = DBKC (cạnh huyền – góc nhọn).

Suy ra DH = CK (hai cạnh tương ứng).

Mà DH + HK + CK = DC

Hay 2DH = DC – HK

Khi đó DH=CK=DCHK2=312=1 (cm) và HC = 2 cm.

Áp dụng định lí Pythagore cho DAHD vuông tại H, ta có:

AD2 = AH2 + DH2 = 32 + 12 = 9 + 1 = 10.

Do đó AD=10cm.

Áp dụng định lí Pythagore cho DAHC vuông tại H, ta có:

AC2 = AH2 + HC2 = 32 + 22 = 9 + 4 = 13.

Do đó AC=13cm.

Vậy AD=BC=10  cm,AC=BD=13  cm.

Xem thêm lời giải bài tập SGK Toán lớp 8 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 1: Định lí Pythagore

Bài 2: Tứ giác

Bài 3: Hình thang – Hình thang cân

Bài 4: Hình bình hành – Hình thoi

Bài 5: Hình chữ nhật – Hình vuông

Bài tập cuối chương 3

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả