Câu hỏi:
19/01/2024 56
Cho f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) có đồ thị đi qua ba điểm (0; 1); (1; –2); (3; 5). Kết luận nào sau đây đúng?
Cho f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0) có đồ thị đi qua ba điểm (0; 1); (1; –2); (3; 5). Kết luận nào sau đây đúng?
A. f(x) âm trong khoảng ;
A. f(x) âm trong khoảng ;
B. f(x) âm trong khoảng ;
B. f(x) âm trong khoảng ;
C. f(x) âm trong khoảng (3; +∞);
D. f(x) dương trong khoảng .
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Xét f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0):
⦁ Ta có đồ thị đi qua điểm (0; 1) nên f(0) = 1.
Khi đó a.02 + b.0 + c = 1.
Vì vậy c = 1.
⦁ Ta có đồ thị đi qua điểm (1; –2) nên f(1) = –2.
Khi đó a.12 + b.1 + c = –2.
Vì vậy a + b + c = –2 (1)
Thế c = 1 vào (1) ta được a + b + 1 = –2.
Do đó a = –b – 3.
⦁ Ta có đồ thị đi qua điểm (3; 5) nên f(3) = 5.
Khi đó a.32 + b.3 + c = 5.
Vì vậy 9a + 3b + c = 5 (2)
Thế c = 1 và a = –b – 3 vào (2) ta được 9(–b – 3) + 3b + 1 = 0.
Suy ra –9b – 27 + 3b + 1 = 0.
Do đó –6b – 26 = 0.
Vì vậy .
Với , ta có a = –b – 3 = > 0.
Vậy ta có tam thức bậc hai .
Ta có ∆ = > 0.
Suy ra f(x) có 2 nghiệm phân biệt là:
Ta có bảng xét dấu của f(x) như sau:
Vậy f(x) âm trong khoảng và f(x) dương trong hai khoảng và (3; +∞).
Ta chọn phương án A.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Xét f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0):
⦁ Ta có đồ thị đi qua điểm (0; 1) nên f(0) = 1.
Khi đó a.02 + b.0 + c = 1.
Vì vậy c = 1.
⦁ Ta có đồ thị đi qua điểm (1; –2) nên f(1) = –2.
Khi đó a.12 + b.1 + c = –2.
Vì vậy a + b + c = –2 (1)
Thế c = 1 vào (1) ta được a + b + 1 = –2.
Do đó a = –b – 3.
⦁ Ta có đồ thị đi qua điểm (3; 5) nên f(3) = 5.
Khi đó a.32 + b.3 + c = 5.
Vì vậy 9a + 3b + c = 5 (2)
Thế c = 1 và a = –b – 3 vào (2) ta được 9(–b – 3) + 3b + 1 = 0.
Suy ra –9b – 27 + 3b + 1 = 0.
Do đó –6b – 26 = 0.
Vì vậy .
Với , ta có a = –b – 3 = > 0.
Vậy ta có tam thức bậc hai .
Ta có ∆ = > 0.
Suy ra f(x) có 2 nghiệm phân biệt là:
Ta có bảng xét dấu của f(x) như sau:
Vậy f(x) âm trong khoảng và f(x) dương trong hai khoảng và (3; +∞).
Ta chọn phương án A.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho f(x) = mx2 + 2(m + 1)x + m – 2. Với giá trị nào của tham số m thì f(x) là tam thức bậc hai và f(x) > 0 có nghiệm?
Cho f(x) = mx2 + 2(m + 1)x + m – 2. Với giá trị nào của tham số m thì f(x) là tam thức bậc hai và f(x) > 0 có nghiệm?
Câu 2:
Cho f(x) = (m – 3)x2 + (m + 3)x – (m + 1). Để f(x) là một tam thức bậc hai và có nghiệm kép thì:
Cho f(x) = (m – 3)x2 + (m + 3)x – (m + 1). Để f(x) là một tam thức bậc hai và có nghiệm kép thì:
Câu 3:
Cho f(x) = mx2 – 2mx + m – 1. Giá trị nào của m để f(x) ≥ 0 vô nghiệm?
Cho f(x) = mx2 – 2mx + m – 1. Giá trị nào của m để f(x) ≥ 0 vô nghiệm?
Câu 4:
Cho f(x) = x2 + 2(m – 1)x + m2 – 3m + 4. Giá trị của m để f(x) không âm với mọi giá trị của x là:
Cho f(x) = x2 + 2(m – 1)x + m2 – 3m + 4. Giá trị của m để f(x) không âm với mọi giá trị của x là: