Câu hỏi:
19/01/2024 55Cho bất phương trình 2x + y – 6 < 0 (1). Điểm A là giao điểm của parabol (P) y = x2 và đường thẳng y = 5x – 4 . Biết A thuộc miền nghiệm của bất phương trình (1). Có bao nhiêu điểm A thỏa mãn?
A. 0;
B. 1;
C. 2;
D. Vô số.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Điểm A là giao điểm của parabol (P) y = x2 và đường thẳng y = 5x – 4 nên hoành độ của điểm A là nghiệm của phương trình:
x2 = 5x – 4 Û x2 – 5x + 4 = 0 Û \(\left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = 4\end{array} \right.\)
Khi đó ta được hai điểm (1; 1) và (4; 16).
Xét điểm (1; 1) ta có: 2.1 + 1 – 6 = –3 < 0 nên (1; 1) là nghiệm của bất phương trình (1) do đó điểm A(1; 1) thuộc miền nghiệm của bất phương trình (1).
Xét điểm (4; 16) ta có: 2.4 + 16 – 6 = 18 > 0 nên (4; 16) không là nghiệm của bất phương trình (1) do đó điểm (4; 16) không thuộc miền nghiệm của bất phương trình (1).
Vậy có 1 điểm A(1; 1) thỏa mãn.
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Điểm A là giao điểm của parabol (P) y = x2 và đường thẳng y = 5x – 4 nên hoành độ của điểm A là nghiệm của phương trình:
x2 = 5x – 4 Û x2 – 5x + 4 = 0 Û \(\left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = 4\end{array} \right.\)
Khi đó ta được hai điểm (1; 1) và (4; 16).
Xét điểm (1; 1) ta có: 2.1 + 1 – 6 = –3 < 0 nên (1; 1) là nghiệm của bất phương trình (1) do đó điểm A(1; 1) thuộc miền nghiệm của bất phương trình (1).
Xét điểm (4; 16) ta có: 2.4 + 16 – 6 = 18 > 0 nên (4; 16) không là nghiệm của bất phương trình (1) do đó điểm (4; 16) không thuộc miền nghiệm của bất phương trình (1).
Vậy có 1 điểm A(1; 1) thỏa mãn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình 3x + my − 7 ≥ 0 có miền nghiệm chứa điểm A(\(\sqrt 2 \); 1) là:
Câu 2:
Với giá trị nào của m thì điểm A(1 − m; m) không thuộc miền nghiệm của bất phương trình 2x − 3(y − x) > 4?
Câu 3:
Có ba nhóm máy A, B, C dùng để sản xuất ra hai loại sản phẩm I và II. Để sản xuất một đơn vị sản phẩm mỗi loại phải lần lượt dùng các máy thuộc các nhóm khác nhau. Số máy trong một nhóm và số máy của từng nhóm cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm thuộc mỗi loại được cho trong bảng sau:
Nhóm |
Số máy trong mỗi nhóm |
Số máy trong từng nhóm để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm |
|
Loại I |
Loại II |
||
A |
10 |
2 |
2 |
B |
4 |
0 |
2 |
C |
12 |
2 |
4 |
Gọi x, y (x, y ≥ 0) lần lượt là số đơn vị sản phẩm loại I và loại II sản xuất. Các bất phương trình mô tả số đơn vị sản phẩm loại I và loại II sản xuất là: