Cách điều chế nhựa PE (2024) chính xác nhất

Các sản phẩm được làm từ nhựa đang là lựa chọn hàng đầu của người tiêu dùng vì chúng tiện lợi, có giá thành rẻ và sử dụng dễ dàng. Có rất nhiều loại nhựa tham gia vào trá trình sản xuất trong đó nhựa PE được biết đến là loại nhựa thông dụng. Vậy nhựa PE là gì, ứng dụng cũng như cách điều chế như thế nào trong đời sống hàng ngày. Hãy tìm hiểu ngay qua bài viết sau nhé!

Khái quát nhựa PE, cách điều chế nhựa PE

1 Khái quát

1.1 Định nghĩa

- Định nghĩa: Polietilen là một hợp chất hữu cơ gồm nhiều nhóm etilen liên kết với nhau bằng các liên kết hidro nội phân tử.

- Công thức phân tử: (C2H4)n

- Công thức cấu tạo:

Tính chất hóa học của Polietilen (C2H4)n | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

- Tên gọi: Polietilen

- Kí hiệu: PE

1.2 Tính chất vật lí

- Polietilen là chất dẻo mềm, nóng chảy ở trên 110 độ C, không dẫn điện và không dẫn nhiệt.

1.3 Tính chất hóa học

- Polietilen có tính tương đối trơ của ankan: Dù ở nhiệt độ cao, PE cũng không thể hòa tan trong nước, trong các loại rượu béo, axeton, ete etylic, glicerin và các loại dầu thảo mộc.

1.4 Điều chế

- Người ta điều chế nhựa PE bằng phản ứng trùng hợp etilen CH2=CH2

Tính chất hóa học của Polietilen (C2H4)n | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

1.5 Ứng dụng

- Do các tính chất trên, polietilen được dùng bọc dây điện, bọc hàng, làm màng mỏng che mưa, chai lọ, chế tạo thiết bị trong ngành sản xuất hóa học.

- Nó còn được ứng dụng nhiều trong cấp thoát nước, ống chịu nhiệt và hóa chất.

2. Bài tập vận dụng

Câu 1: Từ đá vôi và than đá viết các phương trình phản ứng điều chế nhựa PE, PVC.

A. 7

B. 6

C. 5

D. 4

Lời giải: A. 7

CaCO3 → CaO+ CO2 (đk: t0C)  

CaO+ 3C → CaC2 + CO (đk: t0) 

CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)

C2H2 + HCl → C2H3Cl (đk: HgCl2, t0)

nC2H3Cl → (C2H3Cl)n (đk: t0, p, xt) (PVC)

C2H2 + H2 → C2H4 (đk: Pd/PbCO3, t0) 

nC2H→ (C2H4)n (đk: t0, p, xt) (PE)

Câu 2: Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng

A. trùng hợp.    B. thủy phân.    C. xà phòng hoá.    D. trùng ngưng.

Lời giải: D. trùng ngưng.

Câu 3: Trong số các polime sau : nhựa bakelit (1) ; polietilen (2); tơ capron (3); poli(vinyl clorua) (4); xenlulozơ (5). Chất thuộc loại polime tổng hợp là

A. (1), (2), (3), (5).    B. (1). (2), (4), (5).

C. (2), (3), (4). (5).    D. (1), (2), (3), (4).

Lời giải: D. (1), (2), (3), (4).

Câu 4: Phát biểu nào sau đây sai ?

A. Các vật liệu polime thường là chất rắn không bay hơi.

B. Hầu hết các polime tan trong nước và trong dung môi hữu cơ.

C. Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau.

D. Polietilen và poli(vinyl clorua) là polime tổng hợp, còn tinh bột và xenlulozơ là polime thiên nhiên.

Lời giải: A. Các vật liệu polime thường là chất rắn không bay hơi.

Xem thêm các bài tập Hóa Học hay khác:

Phương pháp điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm (2024) chính xác nhất

Phương pháp điều chế kim loại (2024) chính xác nhất

Phương pháp điều chế HNO3 (2024) chính xác nhất

Phương pháp điều chế cao su buna (2024) chính xác nhất

Phương pháp điều chế ancol etylic (2024) chính xác nhất

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!