Chia một số cho một tích. Chia một tích cho một số
Kiến thức cần nhớ
1. Chia một số cho một tích
Ví dụ: Tính và so sánh giá trị của các biểu thức:
24 : (3 x 2) 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3
Hướng dẫn giải
Ta có:
24 : (3 x 2) = 24 : 6 = 4
24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4
Vậy 24 : (3 x 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3.
Nhận xét: Khi chia một số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.
2. Chia một tích cho một số
a) Tính và so sánh giá trị của các biểu thức:
(9 x 15) : 3
9 x (15 : 3)
(9 : 3) x 15
Ta có:
(9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45
9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45
(9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45
Vậy: (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15
b) Tính và so sánh giá trị của các biểu thức:
(7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3)
Ta có:
(7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35
7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35
Vậy: (7 x 15) : 3 = 7 x (15 : 3)
Nhận xét: Ta không tính (7 : 3) x 15 vì 7 không chia hết cho 3.
Kiến thức cần nhớ: Khi chia một tích cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi nhận kết quả với thừa số kia.
(a x b) : c = a : c x b = a x b : c
Bài tập tự luyện (có đáp án)
Bài tập tự luyện số 1
Câu 1 : Khi chia một số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia. Đúng hay sai?
Khi chia một số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho một thừa số,
rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.
Vậy khẳng định đã cho là đúng.
Câu 2 : Hồng viết lên bảng như sau:
180 : (9 × 4) = 180 : 9 : 4 = 180 : 4 : 9
Theo em bạn Hồng viết đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Ta thấy biểu thức 180:(9×4) có dạng một số chia cho một tích.
Khi chia một số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho một thừa số,
rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.
Do đó ta có: 180:(9×4)=180:9:4=180:4:9
Vậy bạn Hồng viết đúng.
Câu 3 : Cho biểu thức: 224 ∶ (8 × 7) = 224 ...7∶ 8
Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm trên là:
A. +
B. –
C. ×
D. :
Ta thấy biểu thức 224:(8×7) có dạng một số chia cho một tích.
Khi chia một số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho một thừa số,
rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.
Do đó ta có: 224:(8×7)=224:8:7=224:7:8
Vậy dấu thích hợp điền vào ô trống trên là dấu chia (dấu :).
Câu 4 : Điền số thích hợp vào ô trống:
372 ∶ (6 × 4) = 372 ∶ 6 ∶
Ta thấy biểu thức 372:(6×4) có dạng một số chia cho một tích.
Khi chia một số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho một thừa số,
rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.
Do đó ta có: 372:(6×4)=372:6:4=372:4:6
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống trên là 4.
Câu 5 : Viết phép tính 200 ∶ 40 dưới dạng chia một số cho một tích.
A. 200∶(50-10)
B. 200∶(20+20)
C. 200∶(10×4)
D. 200∶(400∶10)
- Biểu thức 200:(50−10) có dạng một số chia cho một hiệu.
- Biểu thức 200:(20+20) có dạng một số chia cho một tổng.
- Biểu thức 200:(10×4) có dạng một số chia cho một tích.
- Biểu thức 200:(400:10) có dạng một số chia cho một thương.
Câu 6 : Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
180 ∶ (5 × 3)...180 ∶ 3 ∶ 5
A. =
B. >
C. <
Ta thấy biểu thức 180:(5×3) có dạng một số chia cho một tích.
Khi chia một số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho một thừa số,
rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.
Do đó ta có: 180:(5×3)=180:5:3=180:3:5.
Vậy ta chọn dấu bằng (dấu =).
Câu 7 : Điền số thích hợp vào ô trống:
360 ∶ (6 × 5) =
Ta có:
360:(6×5)=360:6:5=60:5=12
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 12.
Câu 8 : 1080 chia cho tích của 8 và 9 được kết quả là:
A. 25
B. 24
C. 15
D. 14
Theo đề bài ta có biểu thức: 1080:(8×9).
Ta có: 1080:(8×9)=1080:9:8=120:8=15
Vậy 1080 chia cho tích của 8 và 9 được kết quả là 15.
Câu 9 : Điền số thích hợp vào ô trống:
4905 ∶ 45 = 4905 ∶ 5 ∶
Ta thấy: 45=9×5
Do đó ta có: 4905:45=4905:(9×5)=4905:9:5=4905:5:9
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 9.
Câu 10 : Có 2 bạn học sinh, mỗi bạn mua 4 cái bút chì cùng loại và phải trả tất cả 28000 đồng.Tính giá tiền mỗi cái bút.
A. 3200 đồng
B. 3500 đồng
C. 3800 đồng
D. 4500 đồng
Hai bạn mua tất cả số cái bút là:
4×2=8 (cái bút)
Giá tiền của một cái bút là:
28000:8=3500 (đồng)
Đáp số: 3500 đồng.
Bài tập tự luyện số 2
I. TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Tính giá trị của biểu thức:
A. 5
B. 4
C. 8
D. 6
Câu 2: Kết quả của phép tính là:
A. 45
B. 27
C. 46
D. 48
Câu 3: Hai anh em, mỗi người 8 chiếc bút cùng loại và tất cả phải trả 48 000 đồng. Tính giá tiền mỗi chiếc bút?
A.5000 đồng
B.2000 đồng
C. 3000 đồng
D. 4000 đồng
Câu 4: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 180m vải. Ngày thứ hai bán được gấp 2 lần ngày thứ nhất.
Sau hai ngày cửa hàng bán được tất cả 10 800 000 đồng. Hỏi mỗi mét vải được cửa hàng bán với giá bao nhiêu ? Biết rằng mỗi mét vải có giá bán như nhau.
A. 17 000 đồng
B. 20 000 đồng
C. 30 000 đồng
D. 18 000 đồng.
Câu 5: Điền tiếp vào chỗ chấm sao cho đúng:
A. 3019
B. 3219
C. 3321
D. 3129
Câu 6: Tính hợp lý:
A. 143
B. 133
C. 126
D. 136
Câu 7: Một ki-lô-gam dưa hấu có giá 17 000 đồng, một ki-lô-gam nho Ninh Thuận có giá bán gấp đôi giá 1 ki-lô-gam dưa hấu. Mẹ đi chợ mua hết 136000 đồng tiền nho. Hỏi mẹ đã mua bao nhiêu ki-lô-gam nho?
A. 4kg
B. 3kg
C. 5kg
D. 6kg
Câu 8: Tìm x biết:
A.
B.
C.
D.
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Tính giá trị của biểu thức:
Câu 2: Chuyển mỗi phép chia sau đây thành phép chia một số chia cho một tích rồi tính (theo mẫu):
*Mẫu:
Câu 3: Tính bằng hai cách:
Câu 4: Một cửa hàng bán 200 lít dầu, mỗi lít dầu 20 000 đồng. Cửa hàng đã bán số dầu. Hỏi cửa hàng thu được bao nhiêu tiền từ số dầu đã bán?
Câu 5: Cô giáo chia đều 180 quyển vở cho các bạn học sinh lớp 4A. Biết mỗi bàn 4 bạn và có tất cả 9 bàn. Đố em biết số mỗi bạn được bao nhiêu quyển vở?
Bài tập tự luyện số 3
I. TRẮC NGHIỆM
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Tính giá trị của biểu thức:
A. 5
B. 4
C. 8
D. 6
Câu 2: Kết quả của phép tính là:
A. 45
B. 27
C. 46
D. 48
Câu 3: Hai anh em, mỗi người 8 chiếc bút cùng loại và tất cả phải trả 48 000 đồng. Tính giá tiền mỗi chiếc bút?
A.5000 đồng
B.2000 đồng
C. 3000 đồng
D. 4000 đồng
Câu 4: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được 180m vải. Ngày thứ hai bán được gấp 2 lần ngày thứ nhất.
Sau hai ngày cửa hàng bán được tất cả 10 800 000 đồng. Hỏi mỗi mét vải được cửa hàng bán với giá bao nhiêu ? Biết rằng mỗi mét vải có giá bán như nhau.
A. 17 000 đồng
B. 20 000 đồng
C. 30 000 đồng
D. 18 000 đồng.
Câu 5: Điền tiếp vào chỗ chấm sao cho đúng:
A. 3019
B. 3219
C. 3321
D. 3129
Câu 6: Tính hợp lý:
A. 143
B. 133
C. 126
D. 136
Câu 7: Một ki-lô-gam dưa hấu có giá 17 000 đồng, một ki-lô-gam nho Ninh Thuận có giá bán gấp đôi giá 1 ki-lô-gam dưa hấu. Mẹ đi chợ mua hết 136000 đồng tiền nho. Hỏi mẹ đã mua bao nhiêu ki-lô-gam nho?
A. 4kg
B. 3kg
C. 5kg
D. 6kg
Câu 8: Tìm x biết:
A.
B.
C.
D.
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Tính giá trị của biểu thức:
Câu 2: Chuyển mỗi phép chia sau đây thành phép chia một số chia cho một tích rồi tính (theo mẫu):
*Mẫu:
Câu 3: Tính bằng hai cách:
Câu 4: Một cửa hàng bán 200 lít dầu, mỗi lít dầu 20 000 đồng. Cửa hàng đã bán số dầu. Hỏi cửa hàng thu được bao nhiêu tiền từ số dầu đã bán?
Câu 5: Cô giáo chia đều 180 quyển vở cho các bạn học sinh lớp 4A. Biết mỗi bàn 4 bạn và có tất cả 9 bàn. Đố em biết số mỗi bạn được bao nhiêu quyển vở?
Bài tập tự luyện số 4
Câu 1: Trong biểu thức sau 704 : (4 x 1), thì 4 và 1 được gọi là gì?
C. Là tổng
D. Là số chia
Câu 2: Viết phép tính 400 : 20 dưới dạng chia một số cho một tích.
C. 400 : (40:2)
D. 400 : (40-20)
Câu 3: Lan viết như sau : 102 : (2 x 3 ) = 102 : 2 + 102 x 3 .Theo em, bạn Lan viết đúng hay sai?
Câu 4: Số liền sau của 1151 chia tích của 8 và 2 được kết quả là…
Câu 5: Cho 2 hình vuông, biết diện tích hình vuông thứ nhất là 180 m2. Hình vuông thứ hai có cạnh dài 3 m. Hỏi diện tích hình vuông thứ nhất gấp mấy lần diện tích hình vuông thứ hai?
B. 16 lần
D. 20 lần
Đáp án cho bài tập tự làm
Câu 1: A
Câu 2: B
Ta thấy:
400 : (10 x 2) có dạng chia 1 số cho 1 tích
400 : (10 + 10) có dạng chia 1 số cho 1 tổng
400 : (40 : 2) có dạng chia 1 số cho 1 thương
400 : (40 – 20) có dạng chia 1 số cho 1 hiệu
Vậy đáp án đúng là 400 : (10 x 2)
Câu 3: B
Ta thấy biểu thức 102 : (2 x 3) có dạng một số chia một tích.
Ta có:
102 : (2 x 3) = 102 : 2 : 3
= 51: 3
= 17
Vậy bạn Lan viết sai
Câu 4: C
Số liền sau của 1151 là 1152
Theo bài ra ta có:
1152 : (8 x 2 ) = 1152 : 8 : 2
= 144 : 2
= 72
Vậy số cần điền là 72
Câu 5: D
Diện tích hình vuông thứ hai là:
3 x 3 = 9 (m²)
Diện tích hình vuông thứ nhất gấp diện tích hình vuông thứ hai số lần là:
180 : 9 = 20 (lần)
Đáp số: 20 lần
Bài tập tự luyện số 5
Câu 1: Điền vào chỗ chấm : (90 x 8) : 2 = …
C. 370
D. 380
Câu 2: Biểu thức (98 x 4) : 8 có dạng:
C. Chia một tổng cho một số
D. Chia một số cho một tổng
Câu 3: Điền dấu >, < , = thích hợp vào ô trống :
(32 x 18) : 9 64
C. =
Câu 4: Hai mảnh vườn trồng cà chua có diện tích bằng nhau, và mỗi mảnh đều thu hoạch được 135 kg cà chua. Người ta chia cà chua thành từng túi 5kg để bán. Hỏi tất cả số cà chua đó chia được bao nhiêu túi như nhau?
Câu 5: Một cửa hàng hải sản có 9 thùng tôm , mỗi thùng nặng 50 kg.Trong một ngày cửa hàng bán được 1⁄5 số kg tôm . Hỏi cửa hàng đã bán được bao nhiêu kg tôm.
B. 90kg
D. 110kg
Đáp án Bài tập Chia một số cho một tích. Chia một tích cho một số lớp 4
Câu 1: B
Khi chia 1 tích hai thừa số cho 1 số, ta có thể lấy 1 thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi nhân kết quả với thừa số kia
Ta có:
(90 x 8) : 2 = (90 : 2) x 8
= 45 x 8
= 360
Vậy số cần điền là 360
Câu 2: A
Câu 3: C
Ta có : (32 x 18) : 9 = 32 x (18 : 9)
= 32 x 2 = 64
Mà 64 = 64
Nên (32 x 18) : 9 = 64
Vậy ta chọn “=”
Câu 4: C
Hai mảnh vườn đó thu hoạch được số ki-lô-gam cà chua là:
135 x 2 = 270 (kg)
270 kg cà chua đó chia được số túi là:
270 : 5 = 54 túi)
Đáp số: 54 túi
Câu 5: B
Cửa hàng có số ki – lô – gam tôm là:
9 x 50 = 450 ( kg )
Cửa hàng bán được số ki – lô – gam tôm là :
450 : 5 = 90 ( kg )
Đáp số: 90 kg
Bài tập tự luyện số 6
Câu 1: Tính giá trị của biểu thức sau bằng hai cách:
347535 : (5 x 9)
Phương pháp giải:
- Cách 1: Tính theo thứ tự trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
- Cách 2: Lấy số chia đó chia cho 5 rồi chia tiếp cho 9.
Lời giải chi tiết:
Cách 1: 347535 : (5 x 9) Cách 2: 347535 : 5 : 9
= 347535 : 45 = 69 507 : 9
= 7723 = 7723
Câu 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 280 x 71 : 14 b) 125 x 88 : 11
Phương pháp giải:
Thay đổi thứ tự thực hiện các phép tính để tìm giá trị của biểu thức nhanh nhất.
Lời giải chi tiết:
a) 280 x 71 : 14 b) 125 x 88 : 11
= 280 : 14 x 71 = 125 x 8
= 20 x 71 = 1420 = 1000
Câu 3:
Mỗi con cá sấu ăn hết 7 kg thịt mỗi ngày. Theo em 250kg thịt có đủ cho 5 con cá sấu ăn cả tuần không? Tại sao?
Trả lời: …………………………………………………………………………………......................................................................
Phương pháp giải:
- Tìm số ki-lô-gam thịt 5 con cá sấu ăn trong một ngày.
- Tìm số ki-lô-gam thịt đủ cho 5 con sư tử ăn cả tuần.
Lời giải chi tiết:
Số ki-lô-gam thịt 5 con cá sấu ăn trong 1 ngày là
7 x 5 = 35 (kg)
Số li-lô-gam thịt 5 con cá sấu ăn trong 1 tuần là
35 x 7 = 245 (kg)
Ta có 245 kg < 250 kg.
Vậy 250kg thịt đủ cho 5 con cá sấu ăn cả tuần.
Xem thêm các dạng bài tập liên quan khác:
60 Bài tập về Tìm hai số khi biết hiệu và tí số của hai số đó (có đáp án năm 2023)
50 Bài tập về Giới thiệu tỉ số (có đáp án năm 2023)
60 Bài tập về So sánh hai phân số khác mẫu số (có đáp án năm 2023)
60 Bài tập về So sánh hai phân số cùng mẫu số (có đáp án năm 2023)
60 Bài tập về Quy đồng mẫu số các phân số (có đáp án năm 2023)