Rút gọn phân thức đại số và cách giải bài tập - Toán lớp 8
I. Lý thuyết
Để rút gọn phân thức cho trước ta làm như sau
Bước 1: Sử dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để biến đổi cả tử thức và mẫu thức.
Bước 2: Sử dụng các tính chất cơ bản của phân thức đã học để rút gọn phân thức đã cho.
Nhắc lại các tính chất cơ bản của phân thức
- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác 0 thì được phân thức mới bằng phân thức đã cho.
(với là phân thức; B, M 0)
- Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của tử và mẫu ta được một phân thức mới bằng phân thức đã cho.
(với N là nhân tử chung của A và B)
- Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức đã cho thì ta được phân thức mới bằng phân thức ban đầu.
(với B0)
- Nếu đổi dấu tử hoặc mẫu của phân thức và đồng thời đổi dấu phân thức ta được phân thức mới bằng phân thức đã cho.
(với B0)
II. Các dạng bài tập
Dạng 1: Rút gọn phân thức
Phương pháp giải: Ta thực hiện theo hai bước sau
Bước 1: Phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử để tìm nhân tử chung.
Bước 2: Rút gọn bằng cách triệt tiêu nhân tử chung.
Chú ý: Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (lưu ý tới tính chất A = – (– A)).
Ví dụ 1: Rút gọn phân thức sau: với
Lời giải:
với
Ví dụ 2: Đơn giản phân thức sauvới
Lời giải:
với
Dạng 2: Chứng minh đẳng thức
Phương pháp giải: Chọn 1 trong ba cách biến đổi sau
Cách 1: Biến đổi vế trái thành vế phải
Cách 2: Biến đổi vế phải thành vế trái
Cách 3: Biến đổi đồng thời cả hai vế
Chú ý: Sử dụng các tính chất cơ bản của phân thức để biến đổi, rút gọn.
Ví dụ 1: Chứng minh đẳng thức:
với
Lời giải:
Đặt
Ta biến đổi vế trái
(điều phải chứng minh)
Ví dụ 2: Cho và
Với
Chứng minh P = Q
Lời giải:
Ta có:
(1)
Ta lại có
(2)
Từ (1) và (2) (điểu phải chứng minh)
Dạng 3: Chứng minh một phân thức là phân thức tối giản
Phương pháp giải: Ta chứng minh tử thức và mẫu thức có ước chung lớn nhất là 1 hoặc -1
Bước 1: Gọi ước chung lớn nhất của tử thức và mẫu thức là d
Bước 2: Chứng minh d 1
Chú ý: Cần vận dụng các kiến thức liên quan đến ước và bội, tính chất chia hết…
+ Khi a chia hết cho b, ta nói a là bội của b và b là ước của a.
+ Tính chất chia hết của một tổng(hiệu):
+ Tính chất chia hết của một tích:
Ví dụ 1: Chứng minh các phân thức sau tối giản với mọi số tự nhiên n:
a)
b)
Lời giải:
a)
Gọi ước chung lớn nhất của 3n + 1 và 5n + 2 là d
(áp dụng tính chất chia hết của một hiệu)
hoặc d = -1
Vậy là phân số tối giản với
b)
Gọi ước chung của 2n – 1 và là d
(áp dụng tính chất chia hết của một tích)
(áp dụng tính chất chia hết của một hiệu).
(áp dụng tính chất chia hết của một tổng)
hoặc d = -1
Vậy phân thức đã cho tối giản với
Ví dụ 2: Trong các phân thức sau, phân thức nào tối giản
a)
b)
Lời giải:
a)
Gọi d là ước chung lớn nhất của và
hoặc d = -1
Vậy phân thức tối giản.
b)
Gọi ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 2n + 3 là d
=> Ngoài hai ước là 1 và – 1 thì tử thức và mẫu thức đã cho còn có thêm ít nhất một ước nữa là 2.
Vậy phân thức không là phân thức tối giản.
Dạng 4: Tìm giá trị nguyên của biến x để phân thức đạt giá trị nguyên
Phương pháp giải: Phân thức
Bước 1: Chia A(x) cho B(x). Khi đó ta được
Với C(x) là đa thức nhận giá trị nguyên khi x nguyên, m là số nguyên
Bước 2: Để nguyên thì nguyên hay B(x) Ư(m)
Bước 3: Tìm các giá trị x thỏa mãn và kết luận.
Ví dụ: Tìm x nguyên để các phân thức sau nhận giá trị nguyên
a)
b)
Lời giải:
a) Để phân thức nguyên thì Ư(3) với điều kiện x-1
Ư(3) =
x + 1 |
-3 |
-1 |
1 |
3 |
x |
-4 (thỏa mãn) |
-2 (thỏa mãn) |
0 (thỏa mãn) |
2 (thỏa mãn) |
Vậy để phân thức nguyên thì
b) với x
Để nguyên thì nguyên hay
Ư(7)
Ư(7) =
2x - 1 |
-7 |
-1 |
1 |
7 |
2x |
-6 |
0 |
2 |
8 |
x |
-3 (thỏa mãn) |
0 (thỏa mãn) |
1 (thỏa mãn) |
4 (thỏa mãn) |
Vậy để phân thức nguyên thì
III. Bài tập vận dụng
I. Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Kết quả của rút gọn biểu thức là ?
A.
B.
C. 2xy2
D.
Lời giải:
Điều kiện xác định là x ≠ 0;y ≠ 0.
Ta có = =
Chọn đáp án B.
Bài 2: Kết quả của rút gọn biểu thức ( x ≠ 0, x ≠ 4 ) là ?
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Điều kiện xác định là
Ta có
Chọn đáp án C.
Bài 3: Rút gọn biểu thức là
Lời giải:
Điều kiện xác định x,y ≠ 0; x2 + 3x + 2 ≠ 0
Ta có:
Chọn đáp án B.
Bài 4: Rút gọn phân thức được kết quả là ?
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Điều kiện xác định: 9 - ( x + 5 )2 ≠ 0.
Ta có:
Chọn đáp án A.
Bài 5: Cho kết quả sai trong các phương án sau đây ?
Lời giải:
Ta có:
+
⇒ Đáp án A đúng.
+
⇒ Đáp án B đúng.
+
⇒ Đáp án C đúng.
+
⇒ Đáp án D sai.
Chọn đáp án D.
Bài 6: Rút gọn phân thức sau:
Lời giải:
Chọn đáp án A
Bài 7: Rút gọn biểu thức sau:
A. 2x
B. 2xy2
C. 2xy
D. 2x2y
Lời giải:
Chọn đáp án C
Bài 8: Rút gọn biểu thức sau:
A. – 2 + x
B. 2 + x
C. – 2 – x
D. 2 – x
Lời giải:
Chọn đáp án C
Bài 9: Rút gọn biểu thức sau:
Lời giải:
Chọn đáp án B
Bài 10: Rút gọn biểu thức sau:
A. 3xy
B. – 3xy
C. 3x2
D. 3y
Lời giải:
Chọn đáp án B
II. Bài tập tự luận
Bài 1: Rút gọn phân thức sau:
Lời giải:
Bài 2: Rút gọn phân thức ta được phân thức có tử là?
Lời giải
Ta có:
Bài 3: Rút gọn phân thức ta được phân thức có mẫu là?
Lời giải
Ta có:
Vậy mẫu thức của phân thức đã rút gọn là x + y.
Bài 4: Mẫu thức của phân thức sau khi thu gọn có thể là?
Lời giải
Ta có:
Vậy mẫu thức của phân thức đã rút gọn là x - 2y.
Bài 5: Tìm x biết a2x - ax + x = a3 + 1?
Lời giải
Ta có: a2x - ax + x = a3 + 1
⇔ x(a2 - a + 1) = (a + 1)(a2 - a + 1)
⇔ x = a + 1 vì a2 - a + 1 = ≠ 0, ∀a.
Vậy x = a + 1.
Bài 6: Rút gọn các phân thức sau:
a)
b)
Lời giải:
a)
b)
Bài 7:
a)
b)
Lời giải:
a)
b)
Bài 8: Cho phân thức:
Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu.
Lời giải:
Ta có: và
Nên nhân tử chung của cả tử và mẫu là
Bài 9: Cho phân thức: Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Lời giải:
Bài 10: Cho phân thức:
a) Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng.
b) Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Lời giải:
a) 5x + 10 = 5(x + 2)
25x2 + 50x = 25x(x + 2)
⇒ Nhân tử chung của chúng là: 5(x + 2)
b)
III. Bài tập tự luyện
Bài 1. Chứng minh các cặp phân thức sau bằng nhau:
a) và
b) và
c)
d)
Bài 2. Rút gọn các phân thức sau:
a)
b)
c)
d)
e)
f)
Bài 3: Rút gọn các phân thức sau:
a)
b)
Bài 4:
Áp dụng qui tắc đổi dấu rồi rút gọn phân thức:
Bài 5: Rút gọn phân thức:
Bài 6: Rút gọn phân thức:
Bài 7: Rút gọn phân thức :
Bài 8: Rút gọn phân thức:
Bài 9: Trong tờ nháp của một bạn có ghi một số phép rút gọn phân thức như hình sau:
Theo em câu nào đúng, câu nào sai? Em hãy giải thích.
Bài 10: Áp dụng qui tắc đổi dấu rồi rút gọn phân thức:
Xem thêm các dạng bài tập hay, có đáp án:
60 Bài tập về Rút gọn phân thức (có đáp án năm 2024) - Toán 8
50 Bài tập Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai (có đáp án năm 2024) - Toán 9
20 Bài tập Cách Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai (2024) cực hay, có đáp án (dạng √(A2))
50 bài tập về rút gọn biểu thức hữu tỉ (có đáp án 2024 ) – Toán 8
50 Bài tập Rút gọn phân số (có đáp án năm 2024) - Toán lớp 5