Rút gọn biểu thức hữu tỉ và cách giải bài tập - Toán lớp 8
I. Lý thuyết
- Biểu thức hữu tỉ là một phân thức hoặc nhiều phân thức được nối với nhau bởi các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên phân thức.
- Biến đổi biểu thức hữu tỉ là bằng các phép toán cộng, trừ, nhân, chia ta đưa các biểu thức hữu tỉ về phân thức.
II. Dạng bài tập
Dạng 1: Tìm điều kiện xác định của biểu thức hữu tỉ
Phương pháp giải: Ta tìm điều kiện để tất cả các mẫu thức khác 0
Ví dụ: Tìm x để các biểu thức hữu tỉ sau xác định.
a)
b)
c)
Lời giải:
a) Biểu thức A xác định
Vậy và thì biểu thức A xác định.
b) Biểu thức B xác định
Vậy thì biểu thức B xác định.
c) Biểu thức C xác định
Vậy ;; thì biểu thức C xác định.
Dạng 2: Biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức
Phương pháp giải: Thực hiện theo hai bước
Bước 1: Sử dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức đã học để biến đổi
Bước 2: Biến đổi cho tới khi được một phân thức mới có dạng
Ví dụ: Biến đổi các biểu thức sau thành phân thức:
a) với
b) với .
Lời giải:
a)
Vậy với .
b)
với .
Dạng 3: Thực hiện phép tính với các biểu thức hữu tỉ
Phương pháp giải: Sử dụng kết hợp các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số đã học để biến đổi.
Ví dụ 1: Thực hiện phép tính
với .
Lời giải:
với .
Ví dụ 2: Cho biểu thức
a) Tìm điều kiện xác định của P.
b) Rút gọn P.
c) Tìm x để P = .
Lời giải:
a) P có nghĩa
Vậy để P có nghĩa thì và .
b)
.
c) Để P =
Vậy để P = thì hoặc .
III. Bài tập vận dụng
Câu 1. Kết quả của phép tính (x -2)(x +5) bằng ?
A. x2 - 2x - 10
B. x2 + 3x - 10
C. x2 - 3x - 10
D. x2 + 2x - 10
Câu 2. Biểu thức rút gọn của biểu thức A = (2x - 3)(4 + 6x) - (6 - 3x)(4x - 2) là ?
A. 0
B. 40x
C. - 40x
D. Kết quả khác.
Câu 3. Rút gọn biểu thức A = (x + 2).(2x - 3) + 2 ta được:
A. 2x2 + x - 4
B. x2 + 4x - 3
C. 2x2 – 3x + 2
D. –2x2 + 3x - 2
Câu 4. Rút gọn biểu thức A = (2x2 + 2x).(-2x2 + 2x ) ta được:
A. 4x4 + 8x3 + 4x2
B. –4x4 + 8x3
C. –4x4 + 4x2
D. 4x4 - 4x2
Câu 5. Tìm x biết: (3x + 1). (2x- 3) - 6x.(x + 2) = 16
A. x = 2
B. x = - 3
C. x = - 1
D. x = 1
Câu 6. Rút gọn biểu thức: A = (x + 2).(x2 - 2x + 4) - x.(x2 + 2)
A. 2x3 - 2x
B. x3 – 8 – 2x
C. -8- 2x
D. x3 + 8
Câu 7. Rút gọn biểu thức: B = (x - 1).(2x + 2) - 2.(x + 2).(x - 1)
A. x2 + 2
B. x2 – 2x
C. – 2x – 2
D. – 2x + 2
Câu 8. Rút gọn biểu thức: C = 3(2x - 3).(2x + 3) - 12x.(x + 1) + x ta được C = ax + b. Tính a + b
A. -38
B. 27
C. – 36
D. 28
Câu 9. Rút gọn biểu thức A= (2x + 2). (4x2 – 4x + 4) – 8x.(x - 1). (x + 1) có dạng A= ax + b. Tính a- b?
A. 1
B. 2
C.0
D. -1
Câu 10. Rút gọn biểu thức A = (2x + 3).(2x - 4)2 - 8.(x3 + 6)
A. -20x2 – 16x
B. 20x2 – 16x
C. -16x – 20
D. -20x2 - 20
Câu 11. Thực hiện phép tính (5x – 1). (x + 3) – (x - 2)(5x – 4) ta có kết quả là ?
A. 28x - 3
B. 28x + 5
C. 28x - 11
D. 28x - 8
Câu 12. Rút gọn biểu thức A= (x - 2y). (x2 – 1) – x(x2 - 2xy + 1)
A. 2x – 2y
B. – 2x + 2y
C. 2x + 2y
D. -2x – 2y
Câu 13. Rút gọn của biểu thức A = (2x - 3). ( 4 + 6x) – (6 – 3x). ( 4x – 2) là ?
A.0
B. x2 + 20x
C. 12x2 – 20x
D. Kết quả khác
Câu 14. Rút gọn biểu thức A = (x - 2y).(x2 + xy) - (xy - y2).(x + y)
A. x3 + y3 - 2x2y - 2xy2
B. x3 + y3 - 2xy +2xy2
C. x3 + y3 - 2x2y + 2xy
D. x3 + y3 + 2xy
Câu 15. Rút gọn biểu thức B = (x - y + 1).(x + xy) - (y - xy).(x - 1)
A. x2y + x2 - xy2 + x + y
B. 2x2y + x2 - xy2 -x + y
C. -2xy + x2 - xy2 + x - y
D. 2x2y - 2xy + x2 - xy2 + x + y
Hướng dẫn giải
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
Đáp án | B | D | A | C | C | C | D | A | C | A | C | B | D | A | D |
Câu 1.
Ta có ( x - 2 )( x + 5 ) = x( x + 5 ) - 2( x + 5 ) = x2 + 5x - 2x - 10 = x2 + 3x - 10.
Câu 2.
Ta có A = ( 2x - 3 )( 4 + 6x ) - ( 6 - 3x )( 4x - 2 ) = ( 8x + 12x2 - 12 - 18x ) - ( 24x - 12 - 12x2 + 6x ) = 12x2 - 10x - 12 - 30x + 12x2 + 12 = 24x2 - 40x.
Câu 3.
Ta có: A = (x + 2).(2x - 3) + 2
A = x.(2x – 3) + 2. (2x – 3) + 2
A = 2x2 – 3x + 4x - 6 + 2
A = 2x2 + x – 4
Câu 4.
Ta có: A = (2x2 + 2x).(-2x2 + 2x )
A = 2x2.(-2x2 + 2x) + 2x.(-2x2 + 2x)
A = 2x2.(-2x2) + 2x2.2x + 2x. (-2x2) + 2x .2x
A = -4x4 + 4x3 - 4x3 + 4x2
A = -4x4 + 4x2
Câu 5.
(3x + 1).(2x - 3) - 6x.(x + 2) = 16
⇔ 3x(2x - 3) + 1.(2x – 3 ) - 6x. x – 6x . 2 = 16
⇔ 6x2 – 9x + 2x – 3 – 6x2 - 12x = 16
⇔ -19x = 16 + 3
⇔ - 19x = 19
Vậy x = -1
Câu 6.
A = (x + 2)(x2 - 2x + 4) - x(x2 + 2)
A = x3 - 23 - x3 - 2x
A = -8 - 2x
Câu 7.
Ta có: B = (x - 1)(2x + 2) - 2(x + 2)(x - 1)
B = (x - 1)(x + 1)2 - 2(x2 - x + 2x - 2)
B = 2(x2 - 1) - 1(x2 + x - 2)
B = 2x2 - 2 - 2x2 - 2x + 4
B = -2x + 2
Câu 8.
Ta có: C = 3(2x - 3)(2x + 3) - 12x(x + 1) + x
C = 3(4x2 - 9) - (12x2 + 12x) + x
C = 12x2 - 27 - 12x2 - 12x + x
C = -11x - 27
Vậy a = -11; b = -27 nên a + b = - 38
Câu 9.
A = (2x + 2)(4x2 - 4x + 4) - 8x(x - 1)(x + 1)
A = (2x)3 + 23 - 8x(x2 - 1)
A = 8x3 + 8 - 8x3 + 8x
A = 8x + 8
Vậy a = 8; b = 8 nên a- b = 0
Câu 10.
Ta có: A = (2x + 3)(2x - 4)2 - 8(x3 + 6)
A = (2x + 3)(4x2 - 16x + 16) - 8x3 - 48
A = 8x3 - 32x2 + 32 + 12x2 - 48x + 48 - 8x3 - 48
A = (8x3 - 8x3) + (-32x2 + 12x2) + (32x - 48x) + (48 - 48)
A = -20x2 - 16x
Câu 11.
Ta có: (5x - 1)(x + 3) - (x - 2)(5x - 4) = 5x(x + 3) - (x + 3) - x(5x - 4) + 2(5x - 4) = 5x2 + 15x - x - 3 - 5x2 + 4x + 10x - 8 = 28x - 11
Câu 12.
A = (x - 2y).(x2 - 1) - x(x2 - 2xy + 1)
A = x(x2 - 1) - 2y(x2 - 1) - x3 + 2x2y - x
A = x3 - x - 2x2y + 2y - x3 + 2x2y - x
A = (x3 - x3) + (2x2y - 2x2y) + (-x - x) + 2y
A = 0 + 0 - 2x + 2y
A = -2x + 2y
Câu 13.
Ta có: A = (2x - 3)(4 + 6x) - (6 - 3x)(4x - 2) = (8x + 12x2 - 12 - 18x) - (24x - 12 - 12x2 + 6x) = 12x2 - 10x - 12 - 30x + 12x2 + 12 = 24x2 - 40x
Câu 14.
A = (x - 2y).(x2 + xy) - (xy - y2).(x + y)
A = x(x2 + xy) - 2y(x2 + xy) - xy(x + y) + y2(x + y)
A = x3 + x2y - 2x2y - 2xy2 - x2y - xy2 + y3
A = (x3 + y3) + (x2y - 2x2y - x2y) + (-2xy2 - xy2 + xy2)
A = x3 + y3 - 2x2y - 2xy2
Câu 15.
Ta có: B = (x - y + 1).(x + xy) - (y - xy).(x - 1)
B = x(x + xy) - y(x + xy) + 1.(x + xy) - y(x - 1) + xy(x - 1)
B = x2 + x2y - xy - xy2 + x + xy - xy + y + x2y - xy
B = (x2y + x2y) + (-xy + xy - xy - xy) + x2 - xy2 + x + y
B = 2x2y - 2xy + x2 - xy2 + x + y
IV. Bài tập tự luyện
Bài 1: Tìm điều kiện xác định của các phân thức sau
a)
b)
c)
d)
Bài 2: Chứng minh các phân thức sau luôn xác định với mọi x,y
a)
b)
c)
d)
Bài 3: Đưa biểu thức sau thành phân thức
a) với
b) với
c) với
Bài 4: Thực hiện phép tính
a)
b)
Bài 5: Cho biểu thức
a) Tìm điều kiện xác định của A.
b) Rút gọn A.
c) Tính giá trị của tại điểm x = 1.
d) Tìm x để A = 0.
Bài 6: Cho biểu thức
a) Tìm điều kiện xác định của B.
b) Rút gọn B.
c) Tính B khi x = 5.
Bài 7: Đưa biểu thức sau thành phân thức
a) với .
b) với giả xử mẫu số luôn khác 0.
Bài 8: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến
.
Bài 9: Cho và
Rút gọn biểu thức .
Bài 10: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào biến
với .
Xem thêm các dạng bài tập hay, có đáp án:
60 Bài tập về Rút gọn phân thức (có đáp án năm 2024) - Toán 8
50 bài tập về rút gọn phân thức đại số (có đáp án 2023) – Toán 8
50 Bài tập Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai (có đáp án năm 2024) - Toán 9
20 Bài tập Cách Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai (2024) cực hay, có đáp án (dạng √(A2))
50 Bài tập về Phân số bằng nhau.Rút gọn phân số (có đáp án năm 2024) - Toán lớp 4