30 bài tập về biến thiên hàm số mũ, hàm số lũy thừa, logarit 2024 (có đáp án)

1900.edu.vn xin giới thiệu bài tập và tóm tắt lý thuyết Toán: Bài tập biến thiên hàm số mũ, hàm số lũy thừa, logarit hay, chi tiết cùng với bài tập trắc nghiệm chọn lọc có đáp án giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Toán 12. Mời các bạn đón xem:

Bài tập về biến thiên hàm số mũ, hàm số lũy thừa, logarit

I. Lý thuyết

** LŨY THỪA

1. Định nghĩa lũy thừa và căn

    • Cho số thực b và số nguyên dương n (n ≥ 2) . Số a được gọi là căn bậc n của số b nếu an = b .

    • Chú ý: - Với n lẻ và b ∈ R : Có duy nhất một căn bậc n của b, kí hiệu là n√b .

    - Với n chắn:

        +) b < 0: Không tồn tại căn bậc n của b.

        +) b = 0: Có một căn bậc n của b là số 0.

        +) b > 0: Có hai căn bậc n của a là hai số đối nhau, căn có giá trị dương ký hiệu là n√b, căn có giá trị âm kí hiệu là -n√b.

Số mũ α Cơ số a Lũy thừa aα
α = n ∈ N* a ∈ R aα = an = a.a. ... .a (n thừa số a)
α = 0 a ≠ 0 aα = a0 = 1
α = -n (n ∈ N*) a ≠ 0 aα = a0 = 1/an
α = m/n a > 0 Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải
α = lim rn (rn ∈ Q, n ∈ N*) a > 0 Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

2. Một số tính chất của lũy thừa

    • Giả thuyết rằng mỗi biểu thức được xét đều có nghĩa:

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

    • Nếu a > 1 thì aα > aβ ⇔ α > β ; Nếu ) < a < 1 thì aα > aβ ⇔ α < β .

    • Với mọi 0 < a < b, ta có: am < bm ⇔ m > 0; am > bm ⇔ m < 0 ;

    • Chú ý: - Các tính chất trên đúng trong trường hợp số mũ nguyên hoặc không nguyên.

    - Khi xét lũy thừa với số mũ 0 và số mũ nguyên âm thì cơ số a phải khác 0.

    - Khi xét lũy thừa với số mũ không nguyên thì cơ số a phải dương.

** HÀM SỐ LŨY THỪA

1. Định nghĩa: Hàm số y = xα với α ∈ R được gọi là hàm số lũy thừa.

2. Tập xác định: Tập xác định của hàm số y = xα là:

    • D = R nếu α là số nguyên dương.

    • D = R \ {0} với α nguyên âm hoặc bằng 0

    • D = (0; +∝) với α không nguyên.

3. Đạo hàm: Hàm số y = xα có đạo hàm với mọi x > 0 và (xα)' = α.xα - 1.

4. Tính chất của hàm số lũy thừa trên khoảng (0; +∝).

y = xα, α > 0 y = xα, α < 0
a. Tập khảo sát: (0; +∝) a. Tập khảo sát: (0; +∝)

b. Sự biến thiên

+ y' = αxα - 1 > 0, ∀x > 0

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

+ Giới hạn đặc biệt

+ Tiệm cận: không có

b. Sự biến thiên

+ y' = αxα - 1 < 0, ∀x > 0

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

+ Giới hạn đặc biệt

+ Tiệm cận: không có

- Trục 0x là tiệm cận ngang

- Trục 0y là tiệm cận đứng.

c. Bảng biến thiên Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải c. Bảng biến thiên Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

    d. Đồ thị:

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

    Đồ thị của hàm số lũy thừa y = xα luôn đi qua điểm I(1; 1)

    Lưu ý: Khi khảo sát hàm số lũy thừa với số mũ cụ thể, ta phải xét hàm số đó trên toàn bộ tập xác định của nó. Chẳng hạn: y = x3, y = x-2, y = xπ

** LÔGARIT

1. Định nghĩa:

    Cho hai số dương a, b với a ≠ 1 . Số α thỏa mãn đẳng thức aα = b được gọi là lôgarit cơ số a của b và kí hiệu là logab. Ta viết: α = logab ⇔ aα = b.

2. Các tính chất: Cho a, b > 0, a ≠ 1 ta có:

    - logaa = 1, loga1 = 0

    - alogab = b, loga(aα) = α

3. Lôgarit của một tích: Cho 3 số dương a, b1, b2 với a ≠ 1 , ta có

    - loga(b1.b2) = logab1 + logab2

4. Lôgarit của một thương: Cho 3 số dương a, b1, b2 với a ≠ 1, ta có

    - Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

    - Đặc biệt : với a, b > 0, a ≠ 1 Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

5. Lôgarit của lũy thừa: Cho a, b1, b2, a ≠ 1, với mọi α, ta có

    - logabα = αlogab

    - Đặc biệt: Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

6. Công thức đổi cơ số: Cho 3 số dương a, b, c với a ≠ 1, c ≠ 1 , ta có

    - Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

    - Đặc biệt : Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải với α ≠ 0 .

        + Lôgarit thập phân và Lôgarit tự nhiên

        + Lôgarit thập phân là lôgarit cơ số 10. Viết: log10b = log b = lg b

        + Lôgarit tự nhiên là lôgarit cơ số e. Viết: logeb = ln b

** HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT

1. Hàm số mũ: y = ax, (a > 0, a ≠ 1)

    1.1 Tập xác định: D = R

    1.2. Tập giá trị: T = (); +∝), nghĩa là khi giải phương trình mũ mà đặt t = af(x) thì t > 0

    1.3. Tính đơn điệu:

        + Khi a > 1 thì hàm số y = ax đồng biến, khi đó ta luôn có: af(x) > ag(x) ⇔ f(x) > g(x).

        + Khi 0 < a < 1 thì hàm số y = ax nghịch biến, khi đó ta luôn có: af(x) > ag(x) ⇔ f(x) < g(x).

    1.4. Đạo hàm:

    (ax)' = ax.ln a ⇒ (au)' = u'.au.ln a

    (ex)' = ex ⇒ (eu)' = eu.u'

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

    1.5. Đồ thị: Nhận trục hoành làm đường tiệm cận ngang.

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

2. Hàm số logarit: y = logax, (a > 0, a ≠ 1)

    2.1 Tập xác định: D = (0; +∝)

    2.2. Tập giá trị: T = R, nghĩa là khi giải phương trình logarit mà đặt t = logax thì t không có điều kiện.

    2.3. Tính đơn điệu:

        + Khi a > 1 thì y = logax đồng biến trên D khi đó nếu: logaf(x) > logag(x) ⇔ f(x) > g(x).

        + Khi 0 < a < 1 thì y = logax nghịch biến trên D khi đó nếu logaf(x) > logag(x) ⇔ f(x) < g(x).

    2.4 Đạo hàm:

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

    2.5. Đồ thị: Nhận trục tung làm đường tiệm cận đứng.

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

** PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT

1. PHƯƠNG TRÌNH MŨ.

1.1. Phương trình mũ cơ bản ax = b (a > 0, a ≠ 1).

    ● Phương trình có một nghiệm duy nhất khi b > 0 .

    ● Phương trình vô nghiệm khi b ≤ 0 .

1.2. Biến đổi, quy về cùng cơ số

    af(x) = ag(x) ⇔ a = 1 hoặc Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải .

1.3. Đặt ẩn phụ

    f[ag(x)] = 0 ( 0 < a ≠ 1) ⇔ Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải.

    Ta thường gặp các dạng:

    ● m.a2f(x) + n.af(x) + p = 0

    ● m.af(x) + n.bf(x) + p = 0, trong đó a.b = 1. Đặt t = af(x). t > 0, suy ra bf(x) = 1/t.

    ● m.a2f(x) + n.(a.b)f(x) + p.b2f(x) = 0. Chia hai vế cho b2f(x) và đặt (a/b)f(x) = t > 0.

1.4. Logarit hóa

    ● Phương trình Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải .

    ● Phương trình af(x) = bg(x) ⇔ logaaf(x) = logabg(x) ⇔ f(x) = g(x).logab

    hoặc logbaf(x) = logbbg(x) ⇔ f(x).logba = g(x)

1.5. Giải bằng phương pháp đồ thị

    o Giải phương trình: ax = f(x) (0 < a ≠ 1) (*) .

    o Xem phương trình (*) là phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị y = ax (0 < a ≠ 1) và y = f(x) . Khi đó ta thực hiện hai bước:

    - Bước 1. Vẽ đồ thị các hàm số y = ax (0 < a ≠ 1) và y = f(x) .

    - Bước 2. Kết luận nghiệm của phương trình đã cho là số giao điểm của hai đồ thị.

1.6. Sử dụng tính đơn điệu của hàm số

    o Tính chất 1. Nếu hàm số y = f(x) luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) trên (a; b) thì số nghiệm của phương trình f(x) = k trên (a; b) không nhiều hơn một và f(u) = f(v) ⇔ u = v, ∀u, v ∈ (a; b).

    o Tính chất 2. Nếu hàm số y = f(x) liên tục và luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) ; hàm số y = g(x) liên tục và luôn nghịch biến (hoặc luôn đồng biến) trên D thì số nghiệm trên D của phương trình f(x) = g(x) không nhiều hơn một.

    o Tính chất 3. Nếu hàm số y = f(x) luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) trên D thì bất phương trình f(u) > f(v) ⇔ u > v (hoặc u < v), ∀u,v ∈ D.

1.7. Sử dụng đánh giá

    o Giải phương trình f(x) = g(x).

    o Nếu ta đánh giá được Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải.

2. PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT

2.1. Biến đổi, quy về cùng cơ số

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

2.2. Đặt ẩn phụ

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

2.3. Mũ hóa hai vế

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

2.4. Phương pháp đồ thị

2.5. Sử dụng tính đơn điệu của hàm số

** BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT

1. Bất phương trình mũ:

    • Khi giải bất phương trình mũ, ta cần chú ý đến tính đơn điệu của hàm số mũ.

    Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải. Tương tự với bất phương trình dạng: Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

    • Trong trường hợp cơ số a có chứa ẩn số thì: aM > aN ⇔ (a - 1)(M - N) > 0 .

    • Ta cũng thường sử dụng các phương pháp giải tương tự như đối với phương trình mũ:

        + Đưa về cùng cơ số.

        + Đặt ẩn phụ.

 + Sử dụng tính đơn điệu Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

2. Bất phương trình lôgarit:

    • Bất phương trình lôgarit cơ bản có dạng: logaf(x) > b; logaf(x) ≥ b; logaf(x) < b; logaf(x) ≤ b

    Phương pháp giải bất phương trình lôgarit

    • Đưa về cùng cơ số

    - Nếu a > 1 thì logaf(x) > logag(x) ⇔ Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

    - Nếu 0 < a < 1 thì logaf(x) > logag(x) ⇔ Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

    • Đặt ẩn phụ

    • Mũ hóa

II. Ví dụ minh họa

 Ví dụ 1. Hàm số y=x212 có tập xác định là

A. D=2;+

B. D=

C. D=2;+

D. D=\2

Lời giải

Chọn C

Vì 12 không nguyên nên hàm số y=x212 xác định khi x2>0x>2.

Tập xác định của hàm số là D=2;+.

Ví dụ 2.Cho hàm số y=x4. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.

A. Đồ thị hàm số có một trục đối xứng.

B. Đồ thị hàm số đi qua điểm(1,1).

C. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận.

D. Đồ thị hàm số có một tâm đối xứng.

Lời giải

Chọn D

* TXĐ: D=\0.

Ta có: y=x4=1x4xDxD và yx=1x4=1x4=yx nên hàm số đã cho là hàm số chẵn Đồ thị hàm số nhận trục Oy làm trục đối xứng A đúng.

* Đồ thị hàm số đi qua điểm (1;1) nên B đúng.

* Ta có: limx±y=0TCN: y = 0;limx0+y=+ TCĐ: x = 0.

Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận nên C đúng.

III. Bài tập vận dụng

Câu 1. Tập xác định của hàm số y=x25x+62019 là

A. ;23;+

B.(2;3).

C. R\2;3

D. ;23;+

Lời giải

Chọn C

Vì -2019 là số nguyên âm nên hàm số y=x25x+62019 xác định khi :

x25x+60x2x3

Câu 2.Tìm tập xác định của hàm số y=x2x22.

A. D=

B. D=;12;+

C. D=;12;+

D. D=\1;2

Lời giải

Chọn C

Vì 2 không nguyên nên hàm số y=x2x22 xác định khi:

x2x2>0x<1x>2

TXĐ: D=;12;+

Câu 3. Tập xác định của hàm số y=x327π2 là

A. D=3;+

B. D=\2

C. 

D. D=3;+

Lời giải

Chọn A

Vì π2 không nguyên nên hàm số đã cho xác định khi :

x327>0x3>27x>3

Câu 4. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m2018;2018 để hàm số y=x22xm+12018 có tập xác định là D=

A. 2017.

B. Vô số.

C. 2018.

D. 2016.

Lời giải

Chọn A

Vì 2018 không nguyên nên hàm số y=x22xm+12018 có tập xác định là D khi và chỉ khi x22xm+1>0,

xx22x+1>m,

xx12>m,

xm<0.

m2018;2018m2018;0

mà m nguyên nên m2017;2016;...;1.Vậy có 2017 giá trị nguyên của m.

Câu 5: Tìm tập xác định D của hàm số y=log32x+1.

A. D=;12

B. D=12;+

C. D=0;+

D. D=12;+

Lời giải

Chọn D

Hàm số y=log32x+1 có nghĩa khi 2x+1>0x>12. Vậy TXĐ là D=12;+

Câu 6: Tìm tập xác định D của hàm số y=log3x2+3x+2

A. D = [-2, -1].

B. D=;21;+

C. D = (-2, -1).

D. D=;21;+

Lời giải

Chọn B

Điều kiện x2+3x+2>0x<2x>1. Vậy tập xác định của hàm số y=log3x2+3x+2 là: D=;21;+

Câu 7: Hàm số y=log2x2+5x6 có tập xác định là:

A. (2, 3).

B. ;23;+

C. ;2

D. 3;+

Lời giải

Chọn A

Hàm số có nghĩa khi và chỉ khi x2+5x6>0 2 < x < 3.

Kết luận. Vậy tập xác định là (2; 3).

Câu 8: Tập xác định của hàm số y=lnx1+lnx+1 là:

A. 1;+

B. ;2

C. 

D. 2;+

Lời giải

Chọn A

Ta có:

x1>0x+1>0x>1x>1x>1

Kết luận: Vậy tập xác định D=1;+.

Câu 9: Cho hàm số y=34x22x+2. Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng?

A. Hàm số luôn đồng biến trên R.

B. Hàm số luôn nghịch biến trên khoảng ;1.

C. Hàm số luôn đồng biến trên trên ;1.

D. Hàm số luôn nghịch biến trên R.

Lời giải

Chọn C

y'=2x234x22x+2ln34

y'=0x=1

Bảng biến thiên:

Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số logarit và cách giải bài tập – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Từ bảng biến thiên ta có hàm số luôn đồng biến trên trên ;1.

Câu 10: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó?

A. y=logeπx

B. y=log3x

C. y=log2x

D. y=logπx

Lời giải

Chọn A

Xét hàm y=logeπx có TXĐ: D=0;+

Vì 0<eπ<1 nên y=logeπx là hàm nghịch biến trên tập xác định D.

Xem thêm các dạng câu hỏi và bài tập liên quan khác:

60 Bài tập về Hàm số mũ, Hàm số logarit (2024) có đáp án 

60 Bài tập về Bất phương trình mũ và bất phương trình logarit (2024) có đáp án 

60 Bài tập về Hàm số lũy thừa (có đáp án năm 2024) - 

60 Bài tập về Lôgarit (có đáp án năm 2024) 

60 Bài tập về Phương trình mũ và phương trình logarit (có đáp án năm 2024) 

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!