30 Bài tập tìm m để bất phương trình vô nghiệm (2024) có đáp án

1900.edu.vn xin giới thiệu 30 Bài tập tìm m để bất phương trình vô nghiệm môn Toán hay, chi tiết nhất sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập và củng cố kiến thức đã học, tự luyện tập nhằm học tốt môn Toán tốt hơn. Mời các em tham khảo:

30 Bài tập tìm m để bất phương trình vô nghiệm

I. Phương pháp giải

Cho hàm số f\left( x \right)=a{{x}^{2}}+bx+c:

f(x)<0 vô nghiệm với \forall x\in \mathbb{R}\Leftrightarrow f(x)\ge 0 có nghiệm với \forall x\in \mathbb{R}

\Rightarrow \left[ \begin{matrix}

a=0 \\

\left\{ \begin{matrix}

a>0 \\

\Delta \le 0 \\

\end{matrix} \right. \\

\end{matrix} \right.

f(x)>0 vô nghiệm với \forall x\in \mathbb{R}\Leftrightarrow f(x)\le 0 có nghiệm với \forall x\in \mathbb{R}

\Rightarrow \left[ \begin{matrix}

a=0 \\

\left\{ \begin{matrix}

a<0 \\

\Delta \le 0 \\

\end{matrix} \right. \\

\end{matrix} \right.

f(x)\le 0 vô nghiệm với \forall x\in \mathbb{R}\Leftrightarrow f(x)>0 có nghiệm với \forall x\in \mathbb{R}

\Rightarrow \left[ \begin{matrix}

a=0 \\

\left\{ \begin{matrix}

a>0 \\

\Delta <0 \\

\end{matrix} \right. \\

\end{matrix} \right.

f(x)\ge 0 vô nghiệm với \forall x\in \mathbb{R}\Leftrightarrow f(x)<0 có nghiệm với \forall x\in \mathbb{R}

\Rightarrow \left[ \begin{matrix}

a=0 \\

\left\{ \begin{matrix}

a<0 \\

\Delta <0 \\

\end{matrix} \right. \\

\end{matrix} \right.

Ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Tìm m để BPT \left( m+2 \right){{x}^{2}}+\left( m+3 \right)x-m>0 vô nghiệm với mọi x\in \mathbb{R}

Hướng dẫn giải

TH1: m+2=0\Leftrightarrow m=-2

\Leftrightarrow -x+2>0

Vậy m = -2 thì bất phương trình có nghiệm

TH2: m+2\ne 0\Leftrightarrow m\ne -2

Để bất phương trình f(x)>0 vô nghiệm x\in \mathbb{R} thì f(x)\le 0 có nghiệm với x\in \mathbb{R}

\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}

a<0 \\

\Delta \le 0 \\

\end{matrix} \right.

\Rightarrow \left\{ \begin{matrix}

m+2<0 \\

{{(m+3)}^{2}}+4\left( m+2 \right)\le 0 \\

\end{matrix} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}

m<-2 \\

5{{m}^{2}}+14m+9\le 0 \\

\end{matrix} \right.

\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}

m <-2 \\

m\in [\dfrac{-9}{5};-1] \\

\end{matrix}\right.

Vậy không có giá trị nào của m để bất phương trình vô nghiệm

Ví dụ 2: Cho bất phương trình m{{x}^{2}}-{{m}^{2}}-mx+4>0. Tìm m để bất phương trình vô nghiệm \forall x\in \mathbb{R}

Hướng dẫn giải

TH1: m=0\Leftrightarrow 4>0 (loại)

TH2: m\ne 0

Để bất phương trình f(x)>0 vô nghiệm x\in \mathbb{R} thì f(x)\le 0 có nghiệm với mọi x\in \mathbb{R}

\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}

a<0 \\

\Delta \le 0 \\

\end{matrix} \right.

\Rightarrow\left\{ \begin{matrix}

m<0 \\

\Delta \le 0 \\

\end{matrix} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}

m<0 \\

{{m}^{2}}-4m\left( 4-{{m}^{2}} \right)\le 0 \\

\end{matrix}\Leftrightarrow m\in (-\infty ,\frac{-1-\sqrt{257}}{8}] \right.$

Vậy BPT vô nghiệm khi m\in (-\infty ,\frac{-1-\sqrt{257}}{8}]

Ví dụ 3: Cho bất phương trình m{{x}^{2}}-2\left( m+1 \right)x+m+7\le 0. Tìm m để bất phương trình vô nghiệm \forall x\in \mathbb{R}

Hướng dẫn giải

TH1: m=0\Leftrightarrow 7\le 0 (loại)

TH2: m\ne 0

Để bất phương trình f(x)\le 0 vô nghiệm x\in \mathbb{R} thì f(x)>0 có nghiệm với mọi x\in \mathbb{R}

\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}

a>0 \\

\Delta <0 \\

\end{matrix} \right.

\left\{ \begin{matrix}

m>0 \\

\Delta '<0 \\

\end{matrix} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}

m<0 \\

{{\left( m+1 \right)}^{2}}-m\left( m+7 \right)<0 \\

\end{matrix}\Leftrightarrow \left\{ \begin{matrix}

m<0 \\

-5m+1<0 \\

\end{matrix} \right. \right.(vô lí)

Vậy không có giá trị nào của m để bất phương trình vô nghiệm.

II. Bài tập vận dụng

Bài 1:

Tìm m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm

3x + 4>x+91-2xm-3x +1

A. m < 1/2

 

B. m < 5/2

 

C. m  3/2

 

D. m  5/2

 
Lời giải:

Chọn D

+ Xét bpt : 3x-4> x+ 9 hay x> 5/ 2

Suy ra tập nghiệm của bpt đầu là : S1= ( 5/2; + )

+ Xét bpt: 1-2x  m-3x+ 1

Hay x ≤ m

Suy ra tập nghiệm của bpt thứ 2 là S2= ( -∞; m]

Để hệ bpt vô nghiệm khi và chỉ khi :

Tìm m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm m < 1/2 (ảnh 1)

Bài 2:

Tìm m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm

3x+5x-1x+22x-12+9mx+1>m-2x+m

A. m > 3

 

B. m  3

 

C. m < 2

 

D. Tất cả sai

 

Lời giải:

Chọn B

Bpt: 3x+ 5  x- 1 hay 2x  - 6

Suy ra: x  - 3

Tập nghiệm S1= [-3; + ∞)

+ Bpt : (x+ 2) 2  ( x-1) 2+ 9

Hay 4x+4  -2x+ 1+ 9

Suy  ra: 6x  6

Do đó; x  1 và S2= ( -∞; 1]

Suy ra : Tìm m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm x > 3, x lớn hơn hoặc bằng 3 (ảnh 1)

+ Xét bpt : mx+ 1> ( m-2) x+ m

Tương đương : 2x> m-1

Hay Tìm m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm x > 3, x lớn hơn hoặc bằng 3 (ảnh 2) 

từ đó tập nghiệm Tìm m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm x > 3, x lớn hơn hoặc bằng 3 (ảnh 3)

+ Để hệ bpt vô nghiệm khi và chỉ khi Tìm m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm x > 3, x lớn hơn hoặc bằng 3 (ảnh 4)

Suy ra : Tìm m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm x > 3, x lớn hơn hoặc bằng 3 (ảnh 5)

Bài 3:

Tìm m để bất phương trình sau vô nghiệm

    5x2 - x + m  0

Lời giải:

Bất phương trình đã cho vô nghiệm khi và chỉ khi 5x2 - x + m  0 nghiệm đúng với mọi x.

    ⇔ 1 - 20m < 0 ⇔ m > 1/20

    Đáp số: m > 1/20

Bài 4:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình sau vô nghiệm f(x) = (m – 3)x2 + (m + 2)x – 4 > 0.

A. m ≤ −22 hay m ≥ 2;
 
B. −22 ≤ m ≤ 2;
 
C. −22 < m < 2;
 
D. 22m2m=3              .
 

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Ta có f(x) > 0 vô nghiệm  f(x) ≤ 0, ∀x  ℝ.

Xét m = 3, f(x) = 5x – 4 > 0  x > 45 nên loại m = 3.

Xét m ≠ 3, f(x) ≤ 0, ∀x  ℝ  a=m3<0                      Δ=m2+20m440  −22 ≤ m ≤ 2.

Bài 5:

Với giá trị nào của m thì bất phương trình m2x+ 4m - 3 < x + m2 vô nghiệm?

A. m = - 1

 

B. m= 1

 

C. 

 

D. m = -1 và m = 1

 

Lời giải:

Chọn B

Với giá trị nào của m thì bất phương trình m^2x+ 4m - 3 < x + m^2 vô nghiệm (ảnh 1)

Bài 6:

Tìm các giá trị của m để bất phương trình sau vô nghiệm:

f(x) = (m + 1)x2 - 2(3 - 2m)x + m + 1 ≥ 0

Lời giải:

f(x) = (m + 1)x2 - 2(3 - 2m)x + m + 1 ≥ 0 (1)

Với m = -1:

(1) ⇔ -10x ≥ 0 ⇔ x ≤ 0

Vậy với m = -1 bất phương trình (1) có nghiệm x ≤ 0

Suy ra, m = -1 (loại)

Với m ≠ -1:

f(x) = (m +1 )x2 - 2(3 - 2m)x + m + 1

Δ' = [-(3 - 2m)]2 - (m + 1)(m + 1) = (2m - 3)2 - (m + 1)2

= (2m - 3 + m + 1)(2m - 3 - m - 1) = (3m - 2)(m - 4)

Để bất phương trình (1) vô nghiệm thì:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 3)

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 3)

Vậy không có giá trị nào của m để bất phương trình (1) vô nghiệm

Bài 7:

Bất phương trình mx2-2(m+1)x+m+7 <0 vô nghiệm khi:

A. m  15

 

B. m > 14

 

C. m > 15

 

D. m > 125

 

Lời giải:

Chọn A.

ĐK: 

TH1: m = 0: 

TH2:

Vậy BPT đã cho vô nghiệm khi m  15

Bài 8:

Tìm m để các bất phương trình sau vô nghiệm

a) 5x2x+m0;

b) mx210x50.

Lời giải:

a) Bất phương trình đã cho vô nghiệm khi và chỉ khi 5x2x+m>0 nghiệm đúng với mọi x.

120m<0m>120

Đáp số: m>120

b) Cần tìm m để mx210x5>0,x (1)

Nếu m = 0 thì bất phương trình (1) trở thành 10x5<0không nghiệm đúng với mọi x.

Nếu m0 thì bất phương trình (1) nghiệm đúng khi và chỉ khi 

{m<0Δ=25+5m<0m<5

Đáp số: m < -5.

Bài 9:

Tìm các giá trị của m để mỗi hệ bất phương trình sau vô nghiệm

a) 

{2x+7<8x12x+m+50

b) 

{(x3)2x2+7x+12m5x8

Lời giải:

a) Ta có:

{2x+7<8x12x+m+50{x>43xm+52 

Hệ bất phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi:

m+52433m+1583m7m73

b) Ta có:

{(x3)2x2+7x+12m5x8{x26x+9x2+7x+15x2m8{x813x2m85

Hệ bất phương trình vô nghiệm:

2m85>81326m104>4026m>144m>7213

Bài 10:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để các bất phương trình sau vô nghiệm:

a) 3x2+mx+m+2<0;

b) (3m)x22(2m5)x2m+5>0.

Lời giải:

a) Bất phương trình đã cho có hệ số a=3>0, để bất phương trình vô nghiệm, điều kiện cần và đủ là :

Δ=m212(m+2)0m212m2406215m6+215.

b) Với m=3, khi đó bất phương trình trở thành 2x1>0 và bất phương trình có nghiệm là x<12. Suy ra m=3 không thỏa mãn.

Với m3. Để bất phương trình vô nghiệm điều kiện cần và đủ là:

{3m<0Δ=(2m5)2(3m)(52m)<0{m>32m29m+10<0{m>32<m<52.

Suy ra không tồn tại m để bất phương trình đã cho vô nghiệm.

Bài 11:

Chứng minh rằng các phương trình sau vô nghiệm dù m lấy bất kỳ giá trị nào.

a) x– 2(m + 1)x + 2m+ m + 3 = 0

b) (m+ 1)x+ 2(m + 2)x + 6 = 0

Lời giải:

a) Ta có:

Δ’ = (m + 1)2 – (2m2 + m  + 3) = -m2 + m – 2 < 0 ∀m

(do a = -1 < 0 và Δm = -7 < 0)

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm với mọi m.

b) Ta có:

Δ’ = (m + 2)2 – 6(m2 + 1) = -5m2 + 4m – 2 < 0 ∀m

(vì a = -5 < 0 và Δ’m = -6 < 0)

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm với mọi m.

Xem thêm các dạng bài tập hay, có đáp án:

20 Bài tập tìm Tập nghiệm của bất phương trình (2024) hay, có đáp án
Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!