30 Bài tập tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (2024) có đáp án

1900.edu.vn xin giới thiệu: 30 Bài tập tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất Toán 9. Đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích, giúp các bạn học sinh ôn tập và củng cố kiến thức đã học, tự luyện tập nhằm học tốt môn Toán 9 tốt hơn. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây.

Bài tập tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất

1. Phương pháp giải

+ Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn \left\{ \begin{array}{l}
ax + by = c\\
a'x + b'y = c'
\end{array} \right. có nghiệm duy nhất khi với các hệ số a, b, a’, b’ khác 0 thì \frac{a}{{a'}} \ne \frac{b}{{b'}}

Phương pháp:

Bước 1: Tìm điều kiện của m để hệ có nghiệm duy nhất sau đó giải hệ phương trình tìm nghiệm (x;y) theo tham số m.

Bước 2: Thế x và y vừa tìm được vào biểu thức điều kiện, sau đó giải tìm m.

Bước 3: Kết luận.

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho hệ phương trình Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay (m là tham số).

Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x;y) thỏa mãn x2 + y2 = 5.

Hướng dẫn:

Vì Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay nên hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất (x;y).

Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay

Vậy m = 1 hoặc m = –2 thì phương trình có nghiệm thỏa mãn đề bài.

Ví dụ 2: Cho hệ phương trình Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay (a là tham số).

Tìm a để hệ phương trình có nghiệm duy nhất Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay là số nguyên.

Hướng dẫn:

Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay

Hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất (x;y) = (a;2).

Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay

Ví dụ 3: Cho hệ phương trình: Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay(I) (m là tham số).

Tìm m đề hệ phương trình có nghiệm duy nhất sao cho 2x – 3y = 1.

Hướng dẫn:

Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay

3. Bài tập vận dụng

Câu 1: Tìm số nguyên m để hệ phương trình: Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay. (m là tham số), có nghiệm (x;y) thỏa mãn x > 0, y < 0.

 A. m ∈ Z

 B. m ∈ {-3;-2;-1;0}

 C. vô số.

 D. không có

Lời giải:

hệ phương trình có nghiệm duy nhất:

Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay

vậy m ∈ {-3;-2;-1;0} thì hệ thỏa mãn x > 0, y < 0.

Chọn đáp án B.

Câu 2: Với giá trị nào của m thì hệ có nghiệm duy nhất thỏa mãn x < 0, y > 0.

 A. m > 0

 B. m < 0

 C. m < 1

 D. m > 1

Lời giải:

Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay

• 1 – m2 < 0 ⇒ (1 – m)(1 + m) < 0 ⇒ m < –1 hoặc m > 1.(*)

• 2m > 0 ⇒ m > 0.(**)

Kết hợp điều kiện hai trương hợp trên, suy ra m > 1.

Vậy m > 1 thì thỏa mãn x < 0, y> 0.

Chọn đáp án D.

Câu 3: Với giá trị nào của m thì hệ có nghiệm duy nhất thỏa mãn x < 1.

 A. m > 0

 B. với mọi m khác 0

 C. không có giá trị của m

 D. m < 1

Lời giải:

Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay

Vậy với mọi m khác 0 thì thỏa mãn điều kiện đề bài: x < 1.

Chọn đáp án B.

Sử dụng hệ sau trả lời câu 4, câu 5.

Cho hệ phương trình: Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay.(m là tham số).

Câu 4: Với giá trị nào của m để hệ có nghiệm duy nhất sao cho x – 1 > 0. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

 A. với mọi m thì hệ có nghiệm duy nhất.

 B. với m > 2 thì hệ có nghiệm thỏa mãn x – 1 > 0.

 C. với m > –2 thì hệ có nghiệm thỏa mãn x – 1 > 0.

 D. Cả A, B, C đều sai.

Lời giải:

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay.

Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay

Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay

Vậy m > – 4 thì thỏa mãn điều kiện x – 1 > 0.

Chọn đáp án D.

Câu 5: Với giá trị nào của m để hệ có nghiệm duy nhất sao cho Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay. Khẳng định nào sau đây là đúng ?

 A. với m = 0 hoặc m = 1 thì hệ thỏa mãn điều kiện bài toán.

 B. với m = 0 thì hệ thỏa mãn điều kiện bài toán.

 C. với m = 1 thì hệ thỏa mãn điều kiện bài toán.

 D. Cả A, B, C đều đúng.

Lời giải:

Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay

Chọn đáp án A.

Sử dụng hệ sau trả lời câu 6.

Cho hệ phương trình: Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay.(m là tham số).

Câu 6: Với giá trị nào của m để hệ có nghiệm duy nhất sao cho 3x – y = 5.

 A. m = 2,

 B. m = – 2

 C. m = 0,5

 D. m = - 0,5

Lời giải:

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất:

Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay

Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay

Vậy với m = ½ thỏa mãn điều kiện đề bài.

Chọn đáp án C.

Câu 7: Cho hệ phương trình: Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay.(m là tham số).

Với giá trị nào của m để hệ có nghiệm duy nhất sao cho x2 – 2y2 = –2.

 A. m = 0

 B. m = 2

 C. m = 0 hoặc m = –2

 D. m = 0 hoặc m = 2

Lời giải:

Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay

Trừ vế theo vế của pt (1) với pt (2) ta được: 3y = 3m – 3 ⇔ y = m - 1

Thế y = m - 1 vào pt: x – 2y = 2 ⇔ x – 2(m – 1) = 2 ⇔ x = 2m

Vậy hệ phương trình có nghiệm là: x = 2m; y = m – 1

Theo đề bài ta có: x2 – 2y2 = –2 ⇒ (2m)2 – 2 (m – 1)2 = –2

⇔ 4m2 – 2m2 + 4m – 2 = –2 ⇔ m2 + 2m = 0 Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay

Vậy với m = 0 hoặc m = –2 thì hệ thỏa mãn điều kiện: x2 – 2y2 = –2.

Chọn đáp án C.

Câu 8: Cho hệ phương trình: Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay. (m là tham số), có nghiệm (x;y). Với giá trị nào của m để A = xy + x – 1 đạt giá trị lớn nhất.

 A. m = 1

 B. m = 2

 C. m = –1

 D. m = 3

Lời giải:

Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay

Trừ vế theo vế của pt (1) với pt (2) ta được: 2x = 2m + 4 ⇔ x = m + 2

Thế x = m + 2 vào pt: x + y = 5 ⇔ m + 2 + y = 5 ⇔ y = 3 – m

Vậy hệ phương trình có nghiệm là: x = m + 2; y = 3 – m

Theo đề bài ta có:

A = xy + x – 1

= (m + 2)(3 – m) + m + 2 – 1

= – m2 + 2m – 1 + 8

= 8 – (m – 1)2 8

Vậy Amax = 8 ⇔ m = 1

Vậy với m = 1 thì A đạt giá trị lớn nhất.

Chọn đáp án A.

Câu 9: Cho hệ phương trình: Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay. (m là tham số), có nghiệm (x;y). Tìm m nguyên để T = y/x nguyên.

 A. m = 1

 B. m = –2 hoặc m = 0

 C. m = -2 và m = 1

 D. m = 3

Lời giải:

Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay

Để T nguyên thì (m + 1) là ước của 1.⇒ (m + 1)

• m + 1 = –1 ⇒ m = –2.

• m + 1 = 1 ⇒ m = 0.

Vậy với m = –2 hoặc m = 0 thì T nguyên.

Chọn đáp án B.

Câu 10: Với giá trị nào của m thì hệ có nghiệm duy nhất thỏa mãn x = y + 1.

 A. m = 0

 B. m = 1

 C. m = 0 hoặc m = –1

 D. m = 0 hoặc m = 1

Lời giải:

Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay

Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất cực hay

Vậy với m = 0 hoặc m = –1 thỏa mãn điều kiện đề bài.

Chọn đáp án C.

Câu 11: Tìm m để hệ phương trình 3x - 2y = m + 3 và (m - 5)x + 3y = 6 có nghiệm duy nhất

Lời giải:

Ta có \left\{ \begin{array}{l}
3x - 2y = m + 3\\
\left( {m - 5} \right)x + 3y = 6
\end{array} \right.

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất

\Leftrightarrow \frac{{m - 5}}{3} \ne \frac{3}{{ - 2}} \Leftrightarrow m - 5 \ne \frac{{ - 9}}{2} \Leftrightarrow m \ne \frac{1}{2}

Vậy với  thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất

Câu 12: Tìm m để hệ phương trình (m + 2)x + (m+2)y = 3 và x + 3y = 4 có nghiệm duy nhất

Lời giải:

Ta có \left\{ \begin{array}{l}
\left( {m + 2} \right)x + \left( {m + 2} \right)y = 3\\
x + 3y = 4
\end{array} \right.

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất

\begin{array}{l}
 \Leftrightarrow \frac{{m + 1}}{1} \ne \frac{{m + 2}}{3}\\
 \Leftrightarrow 3\left( {m + 1} \right) \ne m + 2\\
 \Leftrightarrow 3m + 3 \ne m + 2\\
 \Leftrightarrow 2m \ne  - 1\\
 \Leftrightarrow m \ne \frac{{ - 1}}{2}
\end{array}

Vậy với m \ne \frac{{ - 1}}{2}thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất

Xem thêm các dạng bài tập Toán liên quan hay khác:

20 bài tập Cách giải hệ phương trình đối xứng hai ẩn (2024) cực hay, có đáp án

30 Bài tập Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số (2024) cực hay, có đáp án

20 Bài tập Hệ phương trình có chứa tham số và cách giải bài tập (2024) hay, chi tiết

Cách giải hệ phương trình đặc biệt, nâng cao cực hay 2024

40 Bài tập Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai (2024) cực hay, có đáp án

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!