30 Bài tập Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số (2024) cực hay, có đáp án

Bài viết Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số. Mời bạn đọc tham khảo bài viết dưới đây:

Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số 

1. Phương pháp giải

Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số cực hay

2. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho hệ phương trình Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số cực hay. Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm duy nhất.

Hướng dẫn:

Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số cực hay

Ví dụ 2: Cho hệ phương trình Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số cực hay. Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm duy nhất và tìm nghiệm duy nhất đó.

Hướng dẫn:

Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số cực hay

Ví dụ 3: Cho hệ phương trình Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số cực hay (m là tham số).

a) Giải hệ phương trình với m = 2.

b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x;y) thỏa mãn x2 + y2 = 5.

Hướng dẫn:

Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số cực hay

3. Bài tập (có đáp án)

3.1. Bài tập trắc nghiệm

Cho hệ phương trình sau (I): Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số cực hay

Câu 1: Với m đạt giá trị nào để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.

 A. m = 1

 B. m = –1

 C. m ≠ 1

 D. m ≠ 0

Lời giải:

Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số cực hay

Thế x = 3 – y vào pt: –m(3 – y) – y = 2m ⇒ (m -1)y = 5m (1)

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất ⇔ m -1 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1.

Vậy với m ≠ 1 thì hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất.

Chọn đáp án C.

Câu 2: Với m đạt giá trị nào để hệ phương trình có vô số nghiệm.

 A. m = 1

 B. m = –1

 C. không có

 D. Mọi m nguyên dương

Lời giải:

Từ pt (1): Để hệ (I) có vô số nghiệm Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số cực hay (vô lý).

Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn.

Chọn đáp án C.

Câu 3: Với m đạt giá trị nào để hệ phương trình vô nghiệm.

 A. m = 1

 B. m = –1

 C. m ≠ –1

 D. m ≠ 0

Lời giải:

Từ pt (1): Để hệ (I) vô nghiệm Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số cực hay

Vậy với m = 1 thì hệ phương trinh (I) vô nghiệm.

Chọn đáp án A.

Câu 4: Cho hệ phương trình sau: Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số cực hay. Khẳng định nào sau đây là không đúng?

 A. Hệ phương trình (I) có nghiệm duy nhất khi m ≠ ±2.

 B. Hệ phương trình (I) có vô số nghiệm khi m = 2.

 C. Hệ phương trình (I) vô nghiệm khi m = –2

 D. khẳng định A, B sai.

Lời giải:

Ta có:

Thế y = mx – 1 vào pt: 4x – my = 2 ⇒ 4x – m(mx – 1) = 2 ⇔ (4 – m2)x = 2 – m (1).

Để hệ (I) có nghiệm duy nhất (4 - m2) ≠ 0 ⇒ m2 ≠ 4⇒m ≠ ±2.

Vậy với m ≠ ±2 thì hệ có nghiệm duy nhất.

Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số cực hay

Vậy với m = –2 thì hệ vô nghiệm.

Chọn đáp án D.

Câu 5: Cho hệ phương trình sau: Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số cực hay. Với m = 1 thì hệ có nghiệm là?

 A. (x;y) = (2;1)

 B. (x;y) = (1;2)

 C. (x;y) = (2;–1)

 D. (x;y) = (1;1)

Lời giải:

Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số cực hay

Từ pt (2) ⇒ y = 5 – 2x.

3x – 2(5 – 2x) = 4 ⇔ 3x + 4x – 10 = 4 ⇔ 7x = 14 ⇔ x = 2.

Với x = 2 thì y = 5 – 2.2 = 1.

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x;y) = (2;1).

Chọn đáp án A.

Câu 6: Cho hệ phương trình sau: Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số cực hay có nghiệm là?

Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số cực hay

Lời giải:

Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số cực hay

Chọn đáp án B.

Câu 7: Cho hệ phương trình sau: Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số cực hay có là nghiệm của hệ phương trình không?

 A. Có

 B. Không.

Lời giải:

Thay Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số cực hay vào vế trái phương trình (1) ta được:

Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số cực hay

Mà vế phải của phương trình (1) bằng 2. Do đó vế trái và vế phải của phương trình (1) khác nhau, hay Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số cực hay không phải là nghiệm của hệ phương trình.

Vậy Nghiệm không phải là nghiệm của hệ phương trình.

Chọn đáp án B.

Câu 8: Cho hệ phương trình sau: Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số cực hay. Với giá trị nào của m để hệ có nghiệm (x;y) trong đó x = 2.

 A. m = 1

 B. m = 2

 C. m = 4

 D. m = 5

Lời giải:

Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số cực hay

Vậy m = 1.

Chọn đáp án A.

Câu 9: Cho hệ phương trình sau: Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số cực hay. Bạn Nam nói hệ có nghiệm duy nhất khi m ≠ ±1, và bạn Tùng nói không có giá trị nào của m thỏa mãn để hệ vô nghiệm. Nam và Tùng nói đúng hay sai?

 A. Cả hai bạn Nam và Tùng đều sai.

 B. Cả hai bạn Nam và Tùng đều đúng.

 C. Bạn Nam sai, bạn Tùng đúng.

 D. bạn Nam đúng, bạn Tùng sai.

Lời giải:

Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số cực hay

Thay y = –m – x vào pt (1) ta được: mx + (–m – x) = – 1 ⇔ (m – 1)x = m – 1

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất ⇔(m-1) ≠ 0⇒m ≠ 1

Vậy với m ≠ 1 thì hệ có nghiệm duy nhất.

Để hệ phương trình vô nghiệm Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số cực hay

Vậy không có giá nào của m để hệ vô nghiệm.

Vậy bạn Nam trả lời sai, bạn Tùng trả lời đúng.

Chọn đáp án C.

Câu 10: Cho hệ phương trình: Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số cực hay. Nghiệm nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình?

 A. (m;m).

 B. (m – 1;m)

 C. (m;m – 1)

 D. (- m;- m)

Lời giải:

Vì Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số cực hay nên hệ phương trình có nghiệm duy nhất.

Nhân pt (1) với 1 và pt (2) với 2, ta được: Cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số cực hay

Cộng vế theo vế của pt (3) và pt (4) ta được: 5x = 5m ⇔ x = m.

Với x = m ⇒ y = 2m – m = m.

Vậy nghiệm của hệ phương trình là: (m;m).

Chọn đáp án A.

3.2. Bài tập tự luyện 

Bài 1: Cho hệ phương trình mx+3y=6x+2y=4 (m là tham số). Tìm điều kiện của m để hệ phương trình vô số nghiệm.

Bài 2:  Cho hệ phương trình 2mx5y=25x2my=32m (m là tham số)

a) Tìm m để hẹ phương trình có nghiệm duy nhất.

b) Tìm m nguyên để nghiệm duy nhất (x; y) sao cho x; y nguyên.

Bài 3: Cho hệ phương trình mxy=2m4xmy=m+6 (m là tham số)

a) Giải phương trình khi m = 1.

b) Giải và biện luận hệ phương trình đã cho theo m.

Bài 4: Cho hệ phương trình 2mx+y=2x+2my=44m (m là tham số)

a) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất.

b) Tìm các giá trị nguyên của m sao cho hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x nguyên; y nguyên.

Bài 5: Cho hệ phương trình mx+y=34x+my=6 (m là tham số)

Tìm điều kiện của m để hệ phương trình có nghiệm duy nhât (x; y) thỏa mãn x > 2; y > 0.

Bài 6: Cho hệ phương trình 2mx+y=5mx+3y=1 (m là tham số)

a) Giải hệ phương trình khi m = 1.

b) Tìm các giá trị của tham số m để hệ phương trình có nghiệm (x; y) thỏa mãn x – y = 2.

Bài 7: Cho hệ phương trình xmy=0mxy=m+1 (với m là tham số)

Tìm hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào m.

Bài 8: Cho hệ phương trình 2x+4y=m+3xy=m+1 (với m là tham số)

Tìm hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào tham số m.

Bài 9: Cho hệ phương trình 2mx+4y=3x2y=m+1 (với m là tham số)

Tìm m để 2x – 3y = 0.

Bài 10: Cho hệ phương trình 2mx+y=28x+my=m+2 (với m là tham số)

a) Giải hệ phương trình khi m = -1.

b) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x; y) = (2; -6).

c) Giải và biện luận hệ phương trình theo m.

d) Tìm hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào m.

e) Tìm m để 4x + 3y = 7

f) Tìm m để x – y > 0.

Xem thêm các dạng bài tập Toán chi tiết và hay khác:

50 Bài tập Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế (có đáp án năm 2023)

50 Bài tập Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số (có đáp án năm 2023)

50 Bài tập Phương trình bậc hai một ẩn (có đáp án năm 2023)

50 Bài tập Công thức nghiệm thu gọn (có đáp án năm 2023)

50 Bài tập Hệ thức Vi – ét và ứng dụng (có đáp án năm 2023)

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!