30 Bài tập các công thức khai triển nhị thức newton cần nhớ 2024 (có đáp án)

1900.edu.vn xin giới thiệu bài viết gồm bài tập và phương pháp giải Toán: các công thức khai triển nhị thức newton cần nhớ hay, chi tiết cùng với bài tập chọn lọc có đáp án giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Toán 11 . Mời các bạn đón xem.

Bài tập về các công thức khai triển nhị thức newton cần nhớ

I. Lý thuyết

1. Công thức nhị thức Niu-tơn

Với a, b là các số thực và n là sô nguyên dương, ta có:

Cách khai triển nhị thức Newton: tìm hệ số, số hạng trong khai triển

Công thức trên được gọi là công thức nhị thức Newton (viết tắt là Nhị thức Newton).

Quy ước: a^{0} = b^{0}= 1

Chú ý :

Trong biểu thức ở vế phải của công thức (1)

+ Số các hạng tử là n + 1.

+ Các hạng tử có số mũ của a giảm dần từ n đến 0, số mũ của b tăng dần từ 0 đến n, nhưng tổng các số mũ của a và b trong mỗi hạng tử luôn bằng n.

+ Các hệ số của mỗi hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối thì bằng nhau.

Hệ quả :
Cách khai triển nhị thức Newton: tìm hệ số, số hạng trong khai triển

Các dạng khai triển cơ bản nhị thức Newton
Cách khai triển nhị thức Newton: tìm hệ số, số hạng trong khai triển

* Tam giác Pascal.

Tam giác Pascal được thiết lập theo quy luật sau :

- Đỉnh được ghi số 1. Tiếp theo là hàng thứ nhất ghi hai số 1.

- ¬Nếu biết hàng thứ n ( n≥1) thì hàng thứ n+1tiếp theo được thiết lập bằng cách cộng hai số liên tiếp của hàng thứ n rồi viết kết quả xuống hàng dưới ở vị trí giữa hai số này. Sau đó viết số 1 ở đầu và cuối hàng.

2. Công thức tìm hệ số, số hạng trong triển khai nhị thức Niu - tơn

2.1. Tổng hợp lý thuyết

Xét khai triển: (với a,b là các hệ số; x,y là biến)

- Số hàng thứ k + 1 của khai triển: 

- Hệ số của số hạng thứ k + 1 của khai triển: 

2.2. Các công thức tìm hệ số trong nhị thức Niu - tơn

* Với khai triển  (ax^{p}+bx^{q})^{n}(p, q là các hằng số), ta có:

Số hạng chứa x^{m} ứng với giá trị k thỏa mãn np – pk + qk = m. Từ đó tìm k = \frac{m-np}{q-p}

Vậy hệ số của số hạng chứa xm là:  với giá trị k đã tìm được ở trên.

* Với khai triển P(x) = (a + bx^{p }+ cx^{q})^{n} (p,q là các hằng số)

Từ số hạng tổng quát của hai khai triển trên ta tính được hệ số của x^{m}

* Chú ý:

- Nếu k không nguyên hoặc k > n thì trong khai triển không chứa x^{m}, hệ số phải tìm bằng 0.

- Nếu hỏi hệ số không chứa x tức là tìm hệ số chứa x^{0}.

2.3 Công thức tìm số hạng trong nhị thức Niu - tơn

* Với khai triển (ax^{p}+bx^{q})^{n} (p, q là các hằng số)

Ta có: 

Số hạng chứa x^{m} ứng với giá trị k thỏa mãn: np – pk + qk = m

Từ đó tìm k=\frac{m-np}{q-p}

Vậy số hạng chứa x^{m} là:  với giá trị k đã tìm được ở trên.

* Với khai triển P(x) = (ax^{p}+bx^{q})^{n}  (p, q là các hằng số)

Ta có: 

Từ số hạng tổng quát của hai khai triển trên ta tính được số hạng chứa x^{m}.

II. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Tìm hệ số của x5 trong khai triển đa thức của: x(1 – 2x)5 + (1 + 5x)10 .

Lời giải

Khai triển:Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Khai triển:Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Do đó:Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Cần tìm hệ số của x5 trong khai triển thì 

Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Vậy hệ số của đa thức trong khai triển là:Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Ví dụ 2: Tìm hệ số không chứa x trong các khai triển sauNhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11, biết rằngNhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11với x > 0.

Lời giải

Ta có:Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11(Điều kiện: n ≥ 2, n ∈ ℕ)

Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11

 Do đó ta được khai triển: 

Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Cần tìm hệ số không chứa x trong khai triển nên 36 − 4k = 0 ⇔ k = 9.

Vậy hệ số không chứa x của khai triển là:Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11.

III. Bài tập vận dụng

Bài 1: Tìm hệ số của x15 trong khai triển (1 – x + 2x2)10.

Lời giải

Ta có khai triển:Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11

Cần hệ số của x15 trong khai triển nên 

Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11   

Trường hợp 1: k = 8; j = 7, ta được 1 hệ số làNhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Trường hợp 2: k = 9; j = 6, ta được 1 hệ số làNhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Trường hợp 3: k = 10; j = 5, ta được 1 hệ số làNhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Vậy hệ số của x15 trong khai triển là: – 46080 – 53760 – 8064 = – 107904.

Bài 2: Tính tổng

Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Lời giải

Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11

Xét khai triển:Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Chọn x = 1, ta cóNhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Vậy A = 22021.

Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11

Xét khai triển:Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Chọn x = – 3, ta cóNhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11

Xét hai khai triển: 

Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11

Cộng vế với vế của hai khai triển ta được:

Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11

Chọn x = 1, ta có:Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

⇔ 22021 = 2C ⇔ C = 22020

Vậy C = 22020.

Bài 3: Tìm số n thỏa mãn

Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Lời giải

Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11

Xét khai triển:Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Chọn x = 2, ta có:Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Thay vào phương trình ta có 3= 243 = 55 ⇔ n = 5.

Vậy n = 5.

Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11

Xét hai khai triển: 

Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11

Trừ cả hai vế của khai triển ta có: 

Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Chọn x = 1, ta có 

Thay vào phương trình được: .

Vậy n = 6.

Bài 4: Cho khai triển (1 – 2x)20 = a0 +a1x + a2x2 + … + a20x20. Giá trị của a0 + a1 + a2 + … + a20 bằng:

A. 1                           B. 320                         C. 0                           D. – 1

Lời giải

Chọn A

Xét khai triển:

Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Tổng các hệ số của khai triển là

Nhị thức Niu tơn và cách giải các dạng bài tập hay, chi tiết | Toán lớp 11 

Chọn x = 1, ta có S = (1 – 2.1)20 = (– 1)20 = 1.

Bài 5: Tìm hệ số cuả x8 trong khai triển đa thức f(x)=[1+x2 (1-x)]8

Lời giải:

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Trong khai triển trên ta thấy bậc của x trong 3 số hạng đầu nhỏ hơn 8, bậc của x trong 4 số hạng cuối lớn hơn 8. Do đó x8 chỉ có trong số hạng thứ tư, thứ năm với hệ số tương ứng là:

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Vậy hệ số cuả x8 trong khai triển đa thức [1+x2 (1-x)]8 là:

a8 = Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án = 238.

Bài 6: Đa thức P(x) = (1 + 3x + 2x2)10 = a0 + a1 x+⋯+a20 x20.. Tìm a15

Lời giải:

Ta có:

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

với 0 ≤ i ≤ k ≤ 10. Do đó k+i = 15 với các trường hợp

k=10, i=5 hoặc k=9, i=6 hoặc k=8, i=7

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Bài 7: Trong khai triển (2a-b)5, hệ số của số hạng thứ bằng bao nhiêu?

Lời giải:

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Bài 4: Trong khai triển nhị thức (a+2)n+6,(n ϵ Z). Có tất cả số hạng. Vậy n bằng bao nhiêu?

Lời giải:

Trong khai triển (a+2)(n+6),(n ϵ N) có tất cả n+7 số hạng.

Do đó n+7 =17 ⇔ n=10.

Bài 8: Trong khai triển (3x2-y)10, hệ số của số hạng chính giữa là bao nhiêu?

Lời giải:

Trong khai triển (3x2-y)10 có tất cả 11 số hạng nên số hạng chính giữa là số hạng thứ 6.

Vậy hệ số của số hạng chính giữa là Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án.

Bài 9: Đa thức P(x) =(1+3x+2x2)10=a0 + a1 x + ⋯ + a20 x20. Tìm a15

 Giải

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

với 0 ≤ i ≤ k ≤ 10. Do đó k + i = 15 với các trường hợp

k=10, i=5 hoặc k=9, i=6 hoặc k=8, i=7

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Bài 10: Tìm hệ số không chứa x trong các khai triển sau (x3 - (2/x))n, biết rằng Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Giải

Chuyên đề Toán lớp 11 | Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Toán 11 có đáp án

Xem thêm các dạng câu hỏi và bài tập liên quan khác:

30 bài tập về bài vận dụng cao nhị thức newton (2024) có đáp án 

30 Bài tập về công thức nhị thức Newton (2024) có đáp án 

30 Bài tập Tìm nguyên hàm của hàm chứa căn thức bằng phương pháp đổi biến số (2024) cực hay, có đáp án 

70 Bài tập về đạo hàm của hàm số lượng giác (có đáp án năm 2024) - Toán 11 

70 Bài tập về quy tắc tính đạo hàm (có đáp án năm 2024) - Toán 11 

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!