Tính chất trọng tâm tứ diện (2024) chi tiết, có bài tập và đáp án

1900.edu.vn xin giới thiệu Tính chất trọng tâm tứ diện môn Toán hay, chi tiết nhất sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập và củng cố kiến thức đã học, tự luyện tập nhằm học tốt môn Toán tốt hơn. Mời các em tham khảo:

Tính chất trọng tâm tứ diện

I. Lý thuyết

Khái niệm trọng tâm của tứ diện

Trọng tâm của tứ diệnTrọng tâm của tứ diện là gì?

Trước hết ta xét bài toán sau đây.

Bài toán

Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, BD, AB, CD, AD, BC. Chứng minh rằng các đoạn thẳng MN, PQ, RS đồng quy tại trung điểm G của mỗi đoạn.

Trọng tâm của tứ diện là gì?

Khái niệm trọng tâm của tứ diện

Điểm G trong bài toán trên được gọi là trọng tâm của tứ diện ABCD.

Ta có thể nói: Trọng tâm của một tứ diện là trung điểm của đoạn nối các trung điểm của cặp cạnh đối diện.

Tính chất trọng tâm tứ diện

Một số sách dùng đẳng thức vectơ ở mục a) sau đây để định nghĩa trọng tâm của tứ diện.

Trọng tâm của tứ diện là gì?

Chứng minh

Trọng tâm của tứ diện là gì?

II.Bài tập 

Bài 1:

Trọng tâm của tứ diện là gì?

Giải

Trọng tâm của tứ diện là gì?

Qua bài tập trên ta có thêm một cách để xác định trọng tâm của tứ diện.

 

Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng: Giải bài tập Toán 11 | Để học tốt Toán 11

Trả lời

Theo quy tắc 3 điểm ta có :

Giải bài tập Toán 11 | Để học tốt Toán 11

Mà G là trọng tâm của tam giác ABC nên: Giải bài tập Toán 11 | Để học tốt Toán 11

Từ (1) và (2) ta có: Giải bài tập Toán 11 | Để học tốt Toán 11

Trọng tâm của tứ diện là gì?

Bài 2: Cho tứ diện ABCD có P, Q lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và BCD. Giao tuyến của mặt phẳng (ABQ) và mặt phẳng (DCP) là đường thẳng d. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. d đi qua trung điểm hai cạnh AB và CD.

B. d đi qua trung điểm hai cạnh AB và AD.

C. d là đường thẳng PQ.

D. d là đường thẳng QA.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Cho tứ diện ABCD có P, Q lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC và BCD

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD.

Ta có M ∈ AB mà AB ⊂ (ABQ), nên M ∈ (ABQ) (1)

Khi đó đường trung tuyến CM đi qua trọng tâm P của của ∆ABC.

Do đó mặt phẳng (DCP) chính là mặt phẳng (DCM), nên M ∈ (DCP) (2)

Từ (1) và (2) suy ra M ∈ (ABQ) ∩ (DCP).

Tương tự ta cũng có N ∈ (ABQ) ∩ (DCP).

Suy ra (ABQ) ∩ (DCP) = MN.

Bài 2: Gọi G là trọng tâm của tứ diện ABCD. A’ là trọng tâm của tam giác BCD. Tính tỉ số GA/GA’ là:

A. 1/2

 

B. 2

 

C. 3

 

D. 1/3

 

Gọi I là trọng tâm tam giác ACD

H là trung điểm CD

Nối BI cắt AA’, ta được trọng tâm G của tứ diện

Xét mặt phẳng (ABH)

Ta có: 

( A’ và I lần lượt là trọng tâm các tam giác BCD và ACD)

A’I // AB

Ta lại có:  ( áp dụng định lý ta lét)

GA = 3GA’

Bài 4: Cho tứ diện ABCD và I là trọng tâm tam giác ABC. Đẳng thức đúng là.
A. 6SI=SA+SB+SC
 
B. SI=SA+SB+SC
 
C. SI=3SASB+SC
 
D. SI=13SA+13SB+13SC
 

Đáp án: D

Giải thích:

Hướng dẫn giải:

Vì I là trọng tâm tam giác ABC nên

SA+SB+SC=3SI

SI=13SA+13SB+13SC

Bài 5: Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A(1,0,0);B(0,1,0);C(0,0,1);D(1,1,1). Xác định tọa độ trọng tâm G của tứ diện ABCD.

 

 

 

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!