Cách tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện 2024

Với cách tính bán kính mặt cầu tiếp ngoại tiếp tứ diện Toán lớp 12 với đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải và bài tập có lời giải chi tiết giúp học sinh biết cách tính bán kính mặt cầu tiếp ngoại tiếp tứ diện.

Cách tính bán kính mặt cầu tiếp ngoại tiếp tứ diện

Phương pháp giải

Gọi I (x; y; z ) là tâm mặt cầu

Do mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD nên ta có IA = IB = IC = ID

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

⇒ Tọa độ điểm I ⇒ R2 =IA2

Ví dụ minh họa

Bài 1: Viết phương trình mặt cầu đi qua 4 điểm A (1; 2; -4); B (1; -3; 1), C (2; 2; 3), D (1; 0; 4).

Hướng dẫn:

Cách 1: Gọi I (x; y; z) là tâm mặt cầu (S) cần tìm

Theo giả thiết: IA = IB = IC = ID

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Do đó I (-2; 1; 0) và R2 =IA2 =26

Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là :

(x+2)2 +(y-1)2 +z2 =26

Cách 2: Gọi phương trình mặt cầu (S):

x2 +y2 +z2 -2ax -2by -2cz +d =0 (a2 +b2 +c2 -d>0).

Do mặt cầu đi qua 4 điểm A, B, C, D nên tọa độ của 4 điểm thỏa mãn phương trình mặt cầu

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là;

x2 +y2 +z2 +4x -2y -21=0

Bài 2: Cho ba điểm A (6; -2; 3), B(0; 1; 6), C(2; 0; -1), D(4; 1; 0). Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD

Hướng dẫn:

Gọi I (x; y; z) là tâm của mặt cầu

Do mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD nên ta có IA = IB = IC = ID

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Khi đó: R2 =IA2=17

Phương trình mặt cầu cần tìm là:

(x-2)2 +(y+1)2 +(z-3)2=17

Bài tập vận dụng (có đáp án)

Bài 1: Phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu ?

   A. x2+y2+z2-2x=0

   B. x2+y2 - z2+2x-y+1=0

   C. 2x2+2y2 = (x+y)2 - z2+2x-1

   D. (x+y)2 = 2xy - z2 - 1

Lời giải:

Đáp án : A

Giải thích :

Phương trình x2+y2+z2-2ax-2by-2cz+d=0 là phương trình mặt cầu ⇔ a2+b2+c2-d>0

Bài 2: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình mặt cầu?

   A. x2 + y2 + z2 + 2x - 2y + 1 = 0.

   B. x2 + y2 + z2 - 2x = 0.

   C. 2x2 + 2y2 = (x + y)2 - z2 + 2x - 1.

   D. ( x + y)2 = 2xy - z2 + 1 - 4x.

Lời giải:

Đáp án : C

Giải thích :

Bài 3: Cho các phương trình sau:

    ( x - 1)2 + y2 + z2 = 1

    x2 + ( 2y - 1)2+ z2 = 4

   x2 + y2 + z2 + 1 = 0

   ( 2x + 1)2+ ( 2y - 1)2 + 4z2 = 16

Số phương trình là phương trình mặt cầu là:

   A. 1   B. 3

   C. 4   D. 2

Lời giải:

Đáp án : D

Giải thích :

Các phương trình mặt cầu là:

( x - 1)2 + y2 + z2 = 1

x2 + ( 2y - 1)2 + z2 = 4

Bài 4: Mặt cầu ( S ): x2+ y2+ z2- 2x + 10y + 3z + 1 = 0 đi qua điểm có tọa độ nào sau đây?

   A. (3; - 2; - 4)   B. ( 2;1;9)

   C. ( 4; - 1;0)   D.(- 1;3; - 1)

Lời giải:

Đáp án : B

Giải thích :

Thử trực tiếp đáp án, điểm (2; 1; 9) thỏa mãn phương trình mặt cầu.

Bài 5: Mặt cầu ( S ): x2+ y2 + z2 - 4x + 1 = 0 có tọa độ tâm và bán kính R là:

   A. I(-2;0;0), R = √3

   B. I(2;0;0), R = √3

   C. I(0;2;0), R = √3

   D. I(2;0;0), R = 3

Lời giải:

Đáp án : B

Giải thích :

( S ): x2 + y2 + z2- 4x + 1 = 0

⇔ (x-2)2+y2+z2=3

Phương trình có tâm I (2 ; 0 ; 0), bán kính R=√3

Bài 6: Phương trình mặt cầu có tâm I(-1;2;3), bán kình R=3 là:

   A. (x + 1)2+ ( y - 2)2 + ( z + 3)2 = 9

   B. ( x + 1)2+ ( y - 2)2+ ( z + 3)2 = 3

   C. ( x - 1)2+ ( y + 2)2 + ( z - 3)2 = 9

   D. ( x + 1)2+ ( y - 2)2+ ( z + 3)2 = 9

Lời giải:

Đáp án : A

Giải thích :

Phương trình mặt cầu tâm I (a; b; c), bán kính R là:

(x-a)2+(y-b)2+(z-c)2=R2

Bài 7: Mặt cầu ( S ): ( x + y)2= 2xy - z2 + 1 - 4x có tâm là:

   A. I(2;0;0)   B. I(4;0;0)

   C. I(-4;0;0)   D. I(-2;0;0)

Lời giải:

Đáp án : D

Giải thích :

(x+y)2=2xy-z2+1-4x ⇔ x2+y2+z2+4x=1

Phương trình có a=-2;b=0;c=0 ⇒ I(-2;0;0)

Bài 8: Mặt cầu có phương trình nào sau đây có tâm là I(-1;1;0) ?

   A. x2+ y2 + z2+ 2x - 2y + 1 = 0.

   B. x2 + y2+ z2 - 2x + 2y = 0.

   C. 2x2 + 2y2 = ( x + y)2 - z2+ 2x - 1 - 2xy.

   D. ( x + y)2 = 2xy - z2+ 1 - 4x.

Lời giải:

Đáp án : A

Giải thích :

A. x2+ y2 + z2 + 2x - 2y + 1 = 0.

⇔ (x+1)2+(y-1)2+z2=1

Phương trình có tâm I (-1 ; 1 ; 0), bán kính R =1

B. x2 + y2 + z2 - 2x + 2y = 0.

⇔ (x-1)2+(y+1)2+z2=2

Phương trình có tâm I (1 ; -1 ; 0), bán kính R=√2

C.2x2+ 2y2= ( x + y )2 - z2 + 2x - 1 - 2xy.

⇔ x2+y2+z2-2x+1=0

⇔ (x-1)2+y2+z2=0

Đây không phải là phương trình mặt cầu.

D. (x + y)2= 2xy - z2+ 1 - 4x.

⇔ x2+y2+z2+4x-1=0

⇔(x+2)2+y2+z2=5

Phương trình có tâm I (-2 ; 0 ; 0), bán kính R=√5

Bài 9: Gọi I là tâm mặt cầu ( S ): x2 + y2 + ( z - 2)2= 4. Độ dài OI (O là gốc tọa độ) bằng?

   A. 1   B. 4

   C. 2   D. √2

Lời giải:

Đáp án : C

Giải thích :

Mặt cầu ( S ): x2 + y2 + ( z - 2)2= 4 có tâm I (0; 0; 2) ⇒ OI=2

Bài 10: Phương trình mặt cầu có bán kính bằng 3 và tâm là giao điểm của ba trục toạ độ ?

   A. x2+ y2 + z2 - 6x = 0.

   B. x2 + y2 + z2 - 6y = 0.

   C. x2 + y2 + z2 - 6z = 0.

   D. x2 + y2 + z2 = 9.

Lời giải:

Đáp án : D

Giải thích :

Giao điểm của 3 trục tọa độ là điểm O (0; 0; 0)

Khi đó, phương trình mặt cầu có tâm O (0; 0; 0) và bán kính R = 3 là

x2+y2+z2=9

Bài 11: Trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz, phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu, nếu là phương trình mặt cầu, hãy tìm tâm và bán kính của mặt cầu đó

a) (x-2)2+(y+3)2+z2=5

b) x2+y2+z2-2x+4y-6z+1=0

c) 3x2+3y2+3z2-6x+3y+21=0

Lời giải:

a) Phương trình (x-2)2+(y+3)2+z2=5 có dạng

(x-a)2+(y-b)2+(z-c)2=R2 nên là phương trình mặt cầu có tâm

I (2; -3; 0) và bán kính R=√5.

b) Phương trình x2+y2+z2-2x+4y-6z+1=0 có dạng

x2+y2+z2-2ax-2by-2cz+d=0 với a = 1; b = -2; c = 3, d = 1

⇒ a2+b2+c2-d=13>0

Vậy phương trình đã cho là phương trình mặt cầu có tâm I (1; -2; 3) và bán kính R=√13.

c) Phương trình 3x2+3y2+3z2-6x+3y+21=0

⇔ x2+y2+z2-2x+y+7=0

Phương trình có dạng x2+y2+z2-2ax-2by-2cz+d=0 với

a=1;b=(-1)/2;c=0;d=7 ⇒a2+b2+c2-d=(-23)/4<0

Vậy phương trình đã cho không phải là phương trình mặt cầu.

Bài 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm m để mỗi phương trình sau là phương trình mặt cầu.

a) x2+y2+z2-2mx+2(m+1)y-4z+1=0

b) x2+y2+z2-2(m-3)x-4mz+8=0

Lời giải:

a) Phương trình x2+y2+z2-2mx+2(m+1)y-4z+1=0 có

a=m;b=-(m+1); c=2;d=1.

Phương trình là phương trình mặt cầu ⇔ a2+b2+c2-d>0

⇔ m2+(m+1)2+22-1>0⇔2m2+2m+3>0 ⇔m∈R.

b) Phương trình x2+y2+z2-2(m-3)x-4mz+8=0 có a=m-3;

b=0;c=2m;d=8

Phương trình là phương trình mặt cầu ⇔a2+b2+c2-d>0

⇔(m-3)2+4m2-8>0 ⇔5m2-6m+1>0

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Bài 13: Trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz, tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x2+y2+z2+2(m+2)x-2(m-3)z+m2-1=0 là phương trình của mặt cầu có bán kính nhỏ nhất.

Lời giải:

Phương trình x2+y2+z2+2(m+2)x-2(m-3)z+m2-1=0 có:

a=-(m+2);b=0;c=m-3;d=m2-1

Phương trình là phương trình mặt cầu ⇔ a2+b2+c2-d>0

⇔ (m+2)2+(m-3)2-m2+1>0 ⇔ m2-2m+14>0 ⇔ m∈R.

Khi đó, bán kính mặt cầu là:

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giảiCác dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Dấu bằng xảy ra khi m = 1.

Vậy với m = 1 thì mặt cầu có bán kính nhỏ nhất R=√13.

Xem thêm các dạng bài tập liên quan khác:

60 Bài tập về mặt cầu (có đáp án năm 2023)

60 Bài tập khái niệm về mặt tròn xoay (có đáp án năm 2023)

60 Bài tập khái niệm về khối đa diện ( có đáp án năm 2023 )

60 Bài tập về khối đa diện lồi và khối đa diện đều ( có đáp án năm 2023 )

60 Bài tập về phương trình mặt phẳng (có đáp án năm 2023)

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!