Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 10 Chủ đề 4: Phản ứng oxi hóa - khử có đáp án

Trắc nghiệm Hóa 10 Dạng 1. Câu hỏi lí thuyết Phản ứng oxi hóa - khử có đáp án

  • 586 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa – khử là dựa trên sự thay đổi đại lượng nào sau đây của nguyên tử?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của ít nhất một nguyên tố hóa học.


Câu 2:

Trong hợp chất SO3, số oxi hóa của sulfur (lưu huỳnh) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Trong hợp chất SO3, số oxi hóa của O là -2, đặt số oxi hóa của S là x.

Ta có: (-2).3 + x = 0 Þ x = + 6.


Câu 3:

Trong phản ứng oxi hóa – khử:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trong phản ứng oxi hóa – khử quá trình oxi hóa và quá trình khử xảy ra đồng thời.


Câu 4:

Số oxi hóa của bromine trong KBr là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Số oxi hóa của K là + 1, gọi số oxi hóa của Br là x, ta có:

(+1) + x = 0 Þ x = -1.


Câu 5:

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận electron.


Câu 6:

Số oxi hóa của manganese trong KMnO4

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Trong KMnO4, số oxi hóa của O là -2; số oxi hóa của K là +1; gọi số oxi hóa của Mn là x, ta có:

(+1) + x + (-2).4 = 0 Þ x = +7.


Câu 7:

Chất khử là chất

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Chất khử là chất nhường electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.


Câu 8:

Số oxi hoá của nitrogen trong NH4NO3

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

NH4NO3 được tạo thành từ NH4+ và NO3-.

Trong NH4+, số oxi hóa của H là +1, gọi số oxi hóa của N là x, ta có:

x + (+1).4 = +1 Þ x = -3.

Trong NO3-, số oxi hóa của O là -2, gọi số oxi hóa của N là y, ta có:

y + (-2).3 = -1 Þ y = +5.


Câu 9:

Trong phản ứng hoá học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2, mỗi nguyên tử Fe đã

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong phản ứng hoá học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2, mỗi nguyên tử Fe đã nhường 2 electron.

Fe → Fe2+ + 2e


Câu 11:

Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất nhường electron được gọi là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Chất khử là chất nhường electron.


Câu 12:

Phản ứng kèm theo sự cho và nhận electron được gọi là phản ứng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Phản ứng kèm theo sự cho và nhận electron được gọi là phản ứng oxi hóa – khử.


Câu 13:

Cho quá trình Al Al3+ + 3e, đây là quá trình

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Quá trình nhường electron là quá trình oxi hóa.


Câu 14:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Dẫn khí CO đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng để thực hiện phản ứng hóa  (ảnh 1)

Chất khử là chất nhường electron, hay chất có số oxi hóa tăng lên sau phản ứng.

Vậy chất khử là CO.


Câu 15:

Cho phản ứng: SO2 + Br2 + H2O HBr + H2SO4. Trong phản ứng trên, vai trò của Br2

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

                                     SO2+ Br02+ 2H2O2HBr1 + H2SO4

Số oxi hóa của Br giảm xuống sau phản ứng, vậy Br2 đóng vai trò là chất oxi hóa.


Câu 16:

Trong phản ứng MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Trong phản ứng MnO2 + 4HCl suy ra MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là (ảnh 1)

Vậy HCl vừa đóng vai trò là chất khử, vừa đóng vai trò là chất tạo môi trường.


Câu 17:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cho phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 suy ra N2 + 6HCl. Trong đó, NH3 đóng vai trò (ảnh 1)

Vậy NH3 đóng vai trò là chất khử.


Câu 18:

Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hoá - khử?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ca+2C+4O23toCa+2O2+C+4O22.

Phản ứng này không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố sau phản ứng, nên không phải là phản ứng oxi hóa – khử.


Câu 19:

Chlorine vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong phản ứng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Chlorine vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử trong phản ứng:

2KOH+Cl02KCl1+KCl+1O+H2O


Câu 20:

Số oxi hóa của oxygen trong H2O, H2O2, OF2 lần lượt là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

H+12O2, H+12O12, O+2F12


Câu 21:

Cho các hợp chất sau: NH3, NH4Cl, HNO3, NO2. Số hợp chất chứa nguyên tử nitrogen có số oxi hoá -3 là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Các hợp chất trong đó nguyên tử nitrogen có số oxi hóa là -3 là: NH3, NH4Cl.


Câu 22:

Hợp chất nào sau đây chứa hai loại nguyên tử iron với số oxi hoá +2 và +3?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Có thể coi: Fe3O4=Fe+2O.Fe+32O3


Câu 23:

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Phát biểu C không đúng vì: Trong hợp chất, số oxi hóa của hydrogen là +1, trừ một số trường hợp ngoại lệ như NaH; CaH2 ….


Câu 24:

Phát biểu nào dưới đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Phát biểu C sai vì: Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.


Câu 25:

Chất oxi hoá là chất

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Chất oxi hoá là chất nhận electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.


Câu 26:

Cho phương trình hóa học: aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O

Tỉ lệ a : b là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Vậy tỉ lệ a : b = 2 : 6 = 1 : 3.


Câu 28:

Cho phương trình phản ứng

aFeSO4 + bK2Cr2O7 + cH2SO4  dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 + gH2O.

Tỉ lệ a : b là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O

Vậy tỉ lệ a : b là 6 : 1.


Câu 29:

Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Số phân tử nitric acid (HNO3) đóng vai trò chất oxi hóa là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 suy ra 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Số phân tử  (ảnh 1)

Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa (tạo ra NO) là 2.


Câu 30:

Cho phản ứng nhiệt nhôm: 2Al + Fe2O3 to Al2O3 + 3Fe.

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Phát biểu C sai vì:

Chất bị khử (chất oxi hóa): Fe2O3

Chất bị oxi hóa (chất khử): Al

Tỉ lệ giữa chất bị khử : chất bị oxi hóa là 1 : 2.


Câu 31:

Phản ứng nào sau đây có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố calcium?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố calcium:

Ca+2Cl2Ca0+Cl2


Câu 32:

Nguyên tử carbon vừa có khả năng thể hiện tính oxi hoá, vừa có khả năng thể hiện tính khử trong chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong đơn chất C, nguyên tử carbon có số oxi hóa là 0, đây là số oxi hóa trung gian của carbon, do đó trong đơn chất C, nguyên tử carbon vừa có khả năng thể hiện tính oxi hoá, vừa có khả năng thể hiện tính khử.


Câu 33:

Nhóm nào sau đây gồm các chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Loại A do Fe chỉ có tính khử;

Loại B do Na chỉ có tính khử;

Loại C do F2 chỉ có tính oxi hóa.


Câu 34:

Khi tham gia các phản ứng đốt cháy nhiên liệu, oxygen đóng vai trò là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Khi tham gia các phản ứng đốt cháy nhiên liệu, oxygen đóng vai trò là chất oxi hóa.


Câu 35:

Thực hiện các phản ứng hóa học sau:

(a) S+O2t0SO2 

(b) Hg+SHgS

(c) H2+St0H2S 

(d) S+3F2t0SF6

Số phản ứng sulfur đóng vai trò chất oxi hóa là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Phản ứng trong đó sulfur đóng vai trò là chất oxi hóa là:

(b) Hg+SHgS

(c) H2+St0H2S 


Câu 37:

Cho các phản ứng:

(1) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O

(2) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

(3) AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3

(4) 4KClO3 to KCl + 3KClO4

Số phản ứng oxi hoá - khử là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Các phản ứng oxi hóa – khử là:

(1) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O

(2) 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

(4) 4KClO3 to KCl + 3KClO4


Câu 39:

Cho các phản ứng sau:

(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O.

(b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O.

(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O.

(d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2.

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là:

(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O.

(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O.


Câu 40:

Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH to KCl + KClO3 + H2O

Tỉ lệ giữa số nguyên tử chlorine đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử chlorine đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

3Cl2 + 6KOH ® 5KCl + KClO3 + 3H2O

 1×5×Cl0Cl+5+  5eCl0+1e    Cl1

Tỉ lệ số nguyên tử chlorine đóng vai trò chất oxi hóa (tạo thành Cl1) : số nguyên tử chlorine đóng vai trò chất khử (tạo thành Cl+5) là 5 : 1.


Bắt đầu thi ngay