Câu hỏi:
05/01/2024 97
Phản ứng kèm theo sự cho và nhận electron được gọi là phản ứng
Phản ứng kèm theo sự cho và nhận electron được gọi là phản ứng
A. đốt cháy.
A. đốt cháy.
B. phân huỷ.
B. phân huỷ.
C. trao đổi.
C. trao đổi.
D. oxi hoá – khử.
D. oxi hoá – khử.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Phản ứng kèm theo sự cho và nhận electron được gọi là phản ứng oxi hóa – khử.
Đáp án đúng là: D
Phản ứng kèm theo sự cho và nhận electron được gọi là phản ứng oxi hóa – khử.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu 2:
Trong phản ứng MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là
Trong phản ứng MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là
Câu 3:
Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Số phân tử nitric acid (HNO3) đóng vai trò chất oxi hóa là
Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Số phân tử nitric acid (HNO3) đóng vai trò chất oxi hóa là
Câu 5:
Cho các phản ứng sau đây:
(1)
(2)
(3)
(4)
Có bao nhiêu phản ứng đã cho không thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử?
Câu 8:
Cho phản ứng nhiệt nhôm: 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 3Fe.
Phát biểu nào sau đây sai?
Cho phản ứng nhiệt nhôm: 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 3Fe.
Phát biểu nào sau đây sai?
Câu 12:
Phản ứng nào sau đây có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố calcium?
Phản ứng nào sau đây có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố calcium?
Câu 13:
Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O.
(b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O.
(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O.
(d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O.
(b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O.
(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O.
(d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là