Trắc nghiệm Toán 7 CD Bài 2: Tập hợp ℝ các số thực có đáp án
Dạng 1: Cách sử dụng kí hiệu thuộc, không thuộc, tập con với các tập hợp số ℕ, ℤ, ℚ, ℝ có đáp án
-
481 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Điền kí hiệu thuộc, không thuộc, tập con thích hợp vào chỗ trống:
; –5… ℤ; ; ℕ…ℤ …ℚ.
∙ là một số thực. Nên
∙ −5 là số nguyên âm nên −3 thuộc ℤ.
∙ có 1; 2 thuộc ℤ; 2 ≠ 0 nên là số hữu tỉ. Do đó .
∙ Vì tập hợp các số tự nhiên là tập hợp con của tập hợp các số nguyên nên ℕ là con ℤ.
Tập hợp các số nguyên là tập hợp con của tập hợp các số hữu tỉ nên ℤ là con ℚ.
Do đó ℕ ℤ là con ℚ.
Câu 2:
Trong những phát biểu sau đây khẳng định nào đúng phát biểu nào sai, nếu sai hãy sửa lại cho đúng:
(I). Kí hiệu biểu diễn “ không thuộc tập hợp số hữu tỉ” là: .
(II). Kí hiệu biểu diễn “số 0 là một phần tử của tập hợp số nguyên” là: 0 là con ℤ.
Khẳng định (I) là khẳng định đúng.
Khẳng định (II) là khẳng định sai.
Kí hiệu " tập con" dùng để so sánh giữa các tập hợp với nhau.
Mà 0 là một phần tử còn ℤ là một tập hợp.
Cách kí hiệu biểu diễn “số 0 là một phần tử của tập hợp số nguyên” đúng là: 0 thuộc ℤ.
Câu 3:
Chọn phát biểu sai:
Đáp án đúng là: A
∙ 3 là số tự nhiên nên 3 ℕ. Do đó B đúng.
∙ −3 là số nguyên âm nên −3 ℤ và −3 không thuộc ℕ. Do đó A sai, C đúng.
Suy ra cả B và C đều đúng.
Vậy chọn đáp án A.
Câu 4:
Kí hiệu biểu diễn: “Tập hợp các số tự nhiên là tập hợp con của tập hợp các số nguyên” là:
Đáp án đúng là: A
Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là ℕ;
Tập hợp các số nguyên kí hiệu là ℤ;
Tập hợp con kí hiệu là .
Do đó, kí hiệu biểu diễn: “Tập hợp các số tự nhiên là tập hợp con của tập hợp các số nguyên” là: ℕ ℤ.
Câu 5:
Cho các phát biểu sau:
(I). Kí hiệu biểu diễn: “Tập hợp số nguyên là tập hợp con của tập hợp số thực” là:
ℤ ℝ.
(II). Kí hiệu biểu diễn: “Số π thuộc tập hợp số thực” là: π ℝ.
(III). Kí hiệu biểu diễn: “Số không thuộc tập số nguyên” là: ℤ.
Những phát biểu đúng là:
Đáp án đúng là: D
Phát biểu (I) và (II) là những phát biểu đúng.
Phát biểu (III) là phát biểu sai cách viết lại đúng là:
Kí hiệu biểu diễn: “ Số không thuộc tập số nguyên” là: ∉ ℤ.
Câu 6:
Cho các phát biểu sau đây:
(I). 2 ℕ;
(II). ;
(III). ℝ ℚ.
Số phát biểu đúng trong các phát biểu trên là:
Đáp án đúng là: A
Các phát biểu đúng là: (I), (II).
Phát biểu (III) là phát biểu sai. Cách kí hiệu đúng là: ℚ ℝ.
Vậy số phát biểu đúng là: 2.
Câu 7:
Cho . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án đúng là: B
Ta có
.
Ta có ℚ; không thuộc ℕ; không thuộc 𝕀.
Vậy chọn đáp án B.
Câu 8:
Cho A = ; B = . Tập hợp C gồm các số vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B và các phần tử đều là số vô tỉ. Hãy tìm kí hiệu đúng của tập hợp C.
Những phát biểu nào sau đây là đúng:
Đáp án đúng là: D
Các số vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B gồm: .
Mà các phần tử đều là các số vô tỉ nên .
Chọn đáp án D.
Câu 9:
Đáp án đúng là: D
Ta có
Do đó A ℝ; A ℚ; A ℕ.
Vậy cả A, B, C đều đúng.
Câu 10:
Bạn Hiền đã điền các kí hiệu , không thuộc, như sau:
(I). ; (II). −10 ℤ; (III). ℕ ℤ ℝ.
Hỏi bạn ấy đã làm đúng được bao nhiêu câu?
Đáp án đúng là: B.
Bạn Hiền đã làm đúng một ý là: ý (II) và bạn đã làm sai ý (I) và ý (III).
∙ là số vô tỉ nên ;
∙ Kí hiệu "" dùng để so sánh giữa phần tử với tập hợp.
Mà ℕ, ℤ, ℝ đều là các tập hợp nên kí hiệu ℕ ℤ ℝ là sai.
Cách điền kí hiệu đúng là: ℕ ℤ ℝ.
Câu 11:
Cho A = { 1; 2; 7; } và B = { 2; 7; ; }.
Tập hợp E gồm tập hợp gồm các phần tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B là tập hợp con của tập hợp số nào sau đây:
Đáp án đúng là: A
Ta có tập hợp E gồm tập hợp gồm các phần tử vừa thuộc tập hợp A vừa thuộc tập hợp B nên ta có:
E = { 2; 7; }.
Ta thấy các phân tử của tập hợp số E là các số thực nên ta có E ℝ.
Vậy tập hợp E là tập hợp con của tập hợp số thực.
Câu 12:
An có phát biểu như sau:
“Cho thì x là một số vô tỉ và là một phần tử của tập hợp số thực. Khi đó, ta kí hiệu: x ℝ”.
Hỏi phát biểu của bạn học sinh này đúng hay sai. Nếu sai hãy chỉ ra lỗi sai.
Đáp án đúng là: B
Với thì x là một số vô tỉ.
Nên x cũng là một phần tử của tập hợp số thực.
Khi đó, ta kí hiệu x ℝ.
Vậy chọn đáp án B.