Trắc nghiệm Toán 7 Bài 25. Đa thức một biến có đáp án
Dạng 3: Nhận biết đa thức một biến và các hạng tử của nó có đáp án
-
596 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến?
Đáp án đúng là: B
Đa thức một biến là x3 – x2 + 3 (biến x).
Do đó ta chọn đáp án B.
Câu 2:
Các hạng tử của đa thức một biến x5 + x + 6 là
Đáp án đúng là: D
Các hạng tử của đa thức một biến x5 + x + 6 là: x2; x; 6.
Do đó ta chọn đáp án D.
Câu 3:
Cho các đa thức 9y3 – 5y2 – 10y + 6; 5x2 – 10y + 6; x2 + xy + 4; 7x2 – x + y.
Có bao nhiêu đa thức không phải là đa thức một biến?
Đáp án đúng là: C
Đa thức một biến là 9y3 – 5y2 – 10y + 6 (biến y).
3 đa thức còn lại không phải là đa thức một biến.
Do đó ta chọn đáp án A.
Câu 4:
Cho các đa thức 2x + 11y; 3x2 + x + 1; 5y3 – 10y + 2; 6y + 7. Đa thức nào không phải là đa thức một biến?
Đáp án đúng là: A
Đa thức 2x + 11y không phải đa thức một biến.
Do đó ta chọn đáp án A.
Câu 5:
Đa thức nào sau đây là đa thức một biến?
Đáp án đúng là: D
Đa thức một biến là 7y3 – 6y4 + 3y2 – 2y (biến y).
Do đó ta chọn đáp án D.
Câu 6:
Đa thức 4x3 – 2x2 + 9 có các hạng tử là
Đáp án đúng là: C
Đa thức 4x3 – 2x2 + 9 có các hạng tử là: 4x3; – 2x2; 9.
Nên ta chọn đáp án C
Câu 7:
Trong các đa thức: 5x + 4; x + xyz; 3y2 – 12y + 1; y2 + 7y. Có bao nhiêu đa thức là đa thức một biến?
Đáp án đúng là: C
Đa thức x + xyz không phải là đa thức một biến, các đa thức còn lại là đa thức một biến.
Do đó ta chọn đáp án B.
Câu 8:
Đa thức nào là đa thức một biến t?
Đáp án đúng là: D
Đa thức một biến t là – 4,9t2 + 3,8t + 1,6.
Do đó ta chọn đáp án D.
Câu 9:
Cho các đa thức x + y2 + 7; x2 – 8x + 11; 15x3 + xy – 9; xy – x2 + 3. Có bao nhiêu đa thức không phải là đa thức một biến?
Đáp án đúng là: A
Đa thức một biến x là x2 – 8x + 11, còn lại không phải là đa thức một biến.
Do đó ta chọn đáp án A.
Câu 10:
Các hạng tử của đa thức một biến x2 – 40x là
Đáp án đúng là: D
Các hạng tử của đa thức x2 – 40x là x2 và – 40x.
Do đó ta chọn đáp án D.