Trắc nghiệm Toán 7 Bài 26. Phép cộng, phép trừ đa thức một biến có đáp án

Dạng 1: Cộng, trừ đa thức một biến có đáp án

  • 187 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tìm hai đa thức P(x) và Q(x) sao cho P(x) + Q(x) = x2 + 1.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có: P(x) = x2 – x; Q(x) = x + 1.

Khi đó P(x) + Q(x) = x2 – x + x + 1 = x2 + 1.


Câu 2:

Cho f(x) = x5 – 3x4 + x2 – 5 và g(x) = 2x4 + 7x3 – x2 + 6. Tìm hiệu f(x) – g(x) rồi sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có: f(x) – g(x) = x5 – 3x4 + x2 – 5 – (2x4 + 7x3 – x2 + 6)

= x5 – 3x4 + x2 – 5 – 2x4 – 7x3 + x2 – 6

= x5 + (–3x4 – 2x4) – 7x3 + (x2 + x2) – (6 + 5)

= x5 – 5x4 – 7x3 + 2x2 – 11.

= –11 + 2x2 – 7x3 – 5x4 + x5.


Câu 3:

Cho p(x) = 5x4 + 4x3 – 3x2 + 2x – 1 và q(x) = –x4 + 2x3 – 3x2 + 4x – 5.

Tính p(x) + q(x) rồi tìm bậc của đa thức thu được

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có: p(x) + q(x) = 5x4 + 4x3 – 3x2 + 2x – 1 + (–x4 + 2x3 – 3x2 + 4x – 5)

= 5x4 + 4x3 – 3x2 + 2x – 1 – x4 + 2x3 – 3x2 + 4x – 5

= (5x4 – x4) + (4x3 + 2x3) + (– 3x2 – 3x2) + (2x + 4x) – (1 + 5)

= 4x4 + 6x3 – 6x2 + 6x – 6.

Bậc của đa thức p(x) + q(x) = 4x4 + 6x3 – 6x2 + 6x – 6 có bậc là 4.


Câu 4:

Cho hai đa thức: f(x) = x2 + x + 1; g(x) = 4 – 2x3 + x4 + 7x5. Đa thức h(x) thỏa mãn f(x) – h(x) = g(x) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: f(x) – h(x) = g(x)

Suy ra: h(x) = f(x) – g(x)

Mà f(x) = x2 + x + 1; g(x) = 4 – 2x3 + x4 + 7x5

Nên h(x) = x2 + x + 1 – (4 – 2x3 + x4 + 7x5)

= x2 + x + 1 – 4 + 2x3 – x4 – 7x5.

Vậy h(x) = –7x5 – x4 + 2x3 + x2 + x – 3.


Câu 5:

Cho hai đa thức f(x) = x4 – 4x2 + 6x3 + 2x – 1; g(x) = x + 3. Hệ số cao nhất của đa thức k(x) biết f(x) + k(x) = g(x) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: f(x) + k(x) = g(x)

Suy ra: k(x) = g(x) – f(x)

= x + 3 – (x4 – 4x2 + 6x3 + 2x – 1)

= x + 3 – x4 + 4x2 – 6x3 – 2x + 1

= –x4 – 6x3 + 4x2 – x + 4.

Nhận thấy số hạng có lũy thừa cao nhất của biến là –x4 nên hệ số cao nhất là –1.


Câu 6:

Cho hai đa thức f(x) = 5x4 + 4x3 – 3x2 + 2x – 1; g(x) = –x4 + 2x3 – 3x2 + 4x + 5. Hệ số tự do của hiệu f(x) – 2.g(x) là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C

Ta có: 2g(x) = 2(–x4 + 2x3 – 3x2 + 4x + 5)

= –2x4 + 4x3 – 6x2 + 8x + 10.

Ta có: f(x) – 2.g(x)  = 5x4 + 4x3 – 3x2 + 2x – 1 – (–2x4 + 4x3 – 6x2 + 8x + 10)

= 5x4 + 4x3 – 3x2 + 2x – 1 + 2x4 – 4x3 + 6x2 – 8x – 10

= (5x4 + 2x4) + (4x3 – 4x3) + (–3x2 + 6x2) + (2x – 8x) – 1 – 10

= 7x4 + 3x2 – 6x – 11.

Hệ số cần tìm là –11.


Câu 7:

Cho biết M(x) + (x3 + 5x2 – 7x + 1) = 3x4 + x3 – 7. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có: M(x) + (x3 + 5x2 – 7x + 1) = 3x4 + x3 – 7

Suy ra: M(x) = (3x4 + x3 – 7) – (x3 + 5x2 – 7x + 1)

= 3x4 + x3 – 7 – x3 – 5x2 + 7x – 1

= 3x4 + (x3 – x3) – 5x2 + 7x – 1 – 7

= 3x4 – 5x2 + 7x – 8.

Bậc của đa thức M(x) là 4.

Hệ số cao nhất của M(x) là 3.

Suy ra đáp án A, C, D sai, B đúng.


Câu 8:

Cho hai đa thức A(x) = 4x2 + 5x + 3 và B(x) = – 4x2 + 5x7 – 5x + 3. Bậc của đa thức C(x) với C(x) = A(x) + B(x) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có: C(x) = A(x) + B(x) = (4x2 + 5x + 3) + (– 4x2 + 5x7 – 5x + 3)

= 4x2 + 5x + 3 – 4x2 + 5x7 – 5x + 3

= (4x2 – 4x2) + (5x – 5x) + 5x7 + (3 + 3)

= 5x7 + 6.

Vậy bậc của đa thức C(x) là 7.


Câu 9:

Cho hai đa thức M(y) = 5y3 + y – 6 và N(y) = 5y2 + y – 6.

Tìm đa thức K(y) = M(y) – N(y).

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: K(y) = M(y) – N(y) = (5y3 + y – 6) – (5y2 + y – 6)

= 5y3 + y – 6 – 5y2 – y + 6

= 5y3 – 5y2 + (y – y) + (6 – 6)

= 5y3 – 5y2.

Vậy K(y) = 5y3 – 5y2.


Câu 10:

Thu gọn đa thức (5x3 + 4x2 – 1) – (4x3 – 4x2 + 1) ta được

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có: (5x3 + 4x2 – 1) – (4x3 – 4x2 + 1)

= 5x3 + 4x2 – 1 – 4x3 + 4x2 – 1

= (5x3 – 4x3) + (4x2 + 4x2) – 1 – 1 = x3 + 8x2 – 2.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương