Trắc nghiệm Toán 7 Bài 2. Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến có đáp án
Trắc nghiệm Toán 7 CD Bài 2. Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến (Vận dụng) có đáp án
-
212 lượt thi
-
3 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đa thức có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của biến là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: C
A(x) = 3x3 – x4 – 5x2 + x3 – 6x + 9 + x4
= (– x4 + x4) + (3x3 + x3) – 5x2 – 6x + 9
= (– 1 + 1)x4 + (3 + 1)x3 – 5x2 – 6x + 9
= 0x4 + 4x3 – 5x2 – 6x + 9
= 4x3 – 5x2 – 6x + 9
B(x) = 2x3 – 3x2 – x – 2x3 + 7
= (2x3 – 2x3) – 3x2 – x + 7
= – 3x2 – x + 7
C(x) = 3x3 – x2 + 5x – 2x3 – 3x + 16 – x3 + x2 – 2x
= (3 – 2 – 1)x3 + (– 1 + 1)x2 + (5 – 3 – 2)x + 16
= 0x3 + 0x2 + 0x + 16
= 16 với mọi x
D(x) = x2 + 2x4 + 4x3 + 3x2 – 4x – 1
= 2x4 + 4x3 + (1 + 3)x2 – 4x – 1
= 2x4 + 4x3 + 4x2 – 4x – 1
Vậy đa thức C(x) = 16 đúng với mọi giá trị của biến x. Hay đa thức C(x) có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của biến.
Câu 2:
Cho đa thức G(x) thỏa mãn: x.G(x + 1) = (x – 2).G(x)
Một trong các nghiệm của đa thức G(x) là
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Xét x = 0
Ta có:
0.G(0 + 1) = (0 – 2).G(0)
0.G(1) = – 2.G(0)
– 2.G(0) = 0
G(0) = 0
Vậy x = 0 là một nghiệm của đa thức G(x).
Câu 3:
Một vận động viên leo núi nhận thấy rằng càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm. Mối liên hệ giữa nhiệt độ không khí T (℃) và độ cao x (m) so với chân núi được cho bởi công thức T = .
Bạn Thắng đang leo núi và dùng nhiệt kế đo được nhiệt độ không khí tại vị trí dừng chân là 15,8℃. Hỏi bạn Thắng đang ở độ cao bao nhiêu mét so với chân núi?
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Bạn Thắng đang leo núi và dùng nhiệt kế đo được nhiệt độ không khí tại vị trí dừng chân là 15,8℃ tức T = 15,8 thay vào công thức, ta được:
15,8 =
= 23 – 15,8
= 7,2
x =
x = 1 200 (m)
Vậy bạn Thắng đang ở độ cao 1 200 mét so với chân núi.