Trắc nghiệm Toán 11 Bài 12: Đường thẳng và mặt phẳng song song có đáp án

Dạng 2: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng có đáp án

  • 108 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho tứ diện ABCD. M và N là trung điểm của AD và AC. G là trọng tâm tam giác BCD. Giao tuyến của 2 mặt phẳng (GMN) và (BCD) là đường thẳng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cho tứ diện ABCD. M và N là trung điểm của AD và AC. G là trọng tâm tam giác BCD. Giao tuyến của 2 mặt phẳng (GMN) và (BCD) là đường thẳng (ảnh 1)

Ta có:  MNCD                            MNGMN;CDBCDBCDGMN=G           

 GMNBCD=GsCDMN.

Đáp án đúng là C


Câu 2:

Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang với các cạnh đáy là AB và CD. M và N là trung điểm AD và BC. G là trọng tâm tam giác SAB. Giao tuyến của (SAB) và (MNG) là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang với các cạnh đáy là AB và CD. M và N là trung điểm AD và BC. (ảnh 1)
 

M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC.

Nên MN là đường trung bình của hình thang ABCD.

Do đó MN // AB // CD.

Ta có:  MNAB                            MNGMN;ABSABGSABGMN           

Suy ra (GMN) ∩ (SAB) = Gx // MN // AB.


Câu 3:

Cho hình bình hành ABCD và điểm S nằm ngoài (ABCD). E là một điểm bất kì thuộc cạnh SA. Giao tuyến của mặt phẳng (ECD) và (SAB) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cho hình bình hành ABCD và điểm S nằm ngoài (ABCD). E là một điểm bất kì thuộc cạnh SA. Giao tuyến của mặt phẳng (ECD) và (SAB) là (ảnh 1)
 

Ta có:  CDAB                              CDECD;ABSABMSABECD           

Do đó (SAB) ∩ (SCD) = d, với d // AB // CD và E d.


Câu 4:

Cho hình thoi ABCD và S nằm ngoài (ABCD). O là giao điểm của AC và BD. E và F lần lượt là trung điểm của CD và AE. Giao tuyến của (SFO) và (SCD) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cho hình thoi ABCD và S nằm ngoài (ABCD). O là giao điểm của AC và BD. (ảnh 1)

F và O là trung điểm của AE và AC nên FO là đường trung bình của tam giác ACE.

Suy ra FO // EC.

Ta có:  FOEC                              FOSFO;  ECSECSSFOSEC           .

Do đó (SFO) ∩ (SEC) = Sx // FO // EC.


Câu 5:

Cho hình thoi ABCD và S nằm ngoài (ABCD). Lấy điểm E trên SA sao cho 2SE = EA; Lấy điểm F trên SB sao cho 2SF = FB. Điểm H nằm trên cạnh SC không trùng với S. Giao tuyến của (EFH) và (SCD) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cho hình thoi ABCD và S nằm ngoài (ABCD). Lấy điểm E trên SA sao cho 2SE = EA; Lấy điểm F trên SB sao cho 2SF = FB (ảnh 1)

 Ta có: 2SE = EA và 2SF = FB nên  SEEA=SFFB=12.

Suy ra EF // AB (định lí Thalès đảo)  (1)

Lại có ABCD là hình thoi nên AB // CD  (2)

Từ (1) và (2) suy ra: EF // CD.

Ta có:  EFCD                              EFEFH;  CDSCDHEFHSCD           .

Suy ra (EFH) ∩ (SCD) = Hx // EF // CD.


Câu 6:

Cho tứ diện ABCD và ba điểm P, Q, R lần lượt trên cạnh AB, CD và BC. Biết rằng PR // AC. Giao điểm S của mp(PQR) và cạnh AD

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Chọn mặt phẳng phụ chứa AD là (ACD).

 Ta có:  PRAC                              PRPQR;  ACACDQPQRACD           

(PQR) ∩ (ACD) = Qx // PR // AC

+ Trong mặt phẳng (ACD); Qx cắt AD tại S ta được điểm S cần tìm.


Câu 7:

Cho hình bình hành ABCD và S nằm ngoài (ABCD). Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cho hình bình hành ABCD và S nằm ngoài (ABCD). Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là (ảnh 1)

Ta có  ABCD                              ABSAB;  CDSCDSSABSCD           .

(SAB) ∩ (SCD) = d // AB // CD, S d.

Vậy đáp án đúng là A.


Câu 8:

Cho hình bình hành ABCD và S nằm ngoài (ABCD). Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là một đường thẳng song song với đường thẳng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cho hình bình hành ABCD và S nằm ngoài (ABCD). Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là một đường thẳng song song với đường thẳng (ảnh 1)

Ta có  ABCD                              ABSAB;  CDSCDSSABSCD           

(SAB) ∩ (SCD) = Sx // AB // CD.

Vậy đáp án đúng là A.


Câu 9:

Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của AD và AC, G là trọng tâm tam giác BCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (GMN) và (BCD) là đường thẳng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của AD và AC, G là trọng tâm tam giác BCD (ảnh 1)

Gọi d là giao tuyến của (GMN) và (BCD).

M và N là trung điểm của AD và AC nên MN là đường trung bình của tam giác ACD

Suy ra MN // CD.

Ta có:  MNCD                              MNGMN;  CDBCDGGMNBCD           .

(GMN) ∩ (BCD) = d // MN // CD với d đi qua G.

Vậy đáp án đúng là C.


Câu 10:

Cho hình bình hành ABCD và S nằm ngoài (ABCD), O là giao điểm của AC và BD. M là trung điểm cạnh SC. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cho hình bình hành ABCD và S nằm ngoài (ABCD), O là giao điểm của AC và BD. M là trung điểm cạnh SC (ảnh 1)

M và O là trung điểm của SC và AC nên OM là đường trung bình của tam giác SAC.

SA // MO và 4 điểm S, A, M, O đồng phẳng

A và B đúng.

Ta có:  MOSA                              MOMBD;  SASABBMBDSAB           

(MBD) ∩ (SAB) = Bx // SA // MO.

C đúng.

Vậy khẳng định sai là D.

 


Câu 11:

Các đường chéo của hình hộp

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các đường chéo của hình hộp đồng quy tại trung điểm mỗi đường.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương