Trắc nghiệm Toán 10 KNTT Bài 20. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách. (Phần 2) có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 KNTT Bài 20. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách. (Vận dụng) có đáp án

  • 369 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho tam giác ABC có C(–1; 2), đường cao BH: x – y + 2 = 0, đường phân giác trong AN: 2x – y + 5 = 0 . Toạ độ điểm A là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có: nBH(1;1)

Đường cao BH vuông góc với AC nên đường thẳng AC nhận nBH(1;1)làm vectơ chỉ phương hay nhận nAC(1;1)làm vectơ pháp tuyến.

Do đó phương đường thẳng AC đi qua điểm C(–1; 2) và có vectơ pháp tuyến nAC(1;1) là: 1(x + 1) + 1(y – 2) = 0 x + y – 1 = 0.

Điểm A là giao điểm của hai đường thẳng AC và AN nên toạ độ điểm A thoả mãn hệ phương trình sau: 

x+y 1 = 02xy+5 = 0x=43y=73A43;73


Câu 2:

Cho ba đường thẳng d1: 2x + y – 1 = 0, d2 : x + 2y + 1 = 0; d3: mx – y – 7 = 0. Tìm giá trị của tham số m để 3 đường thẳng trên đồng quy.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C          

Gọi A là giao điểm của đường thẳng d1 và d2 nên toạ độ điểm A thoả mãn:

2x+y1=0x+2y+1=0x=1y=1 A(1; –1)

Ba đường thẳng đã cho đồng quy khi và chỉ khi d3 cũng đi qua điểm A hay A d3

m.1 – (–1) – 7 = 0

m = 6.

Vậy với m = 6 thì ba đường thẳng đã cho đồng quy.


Câu 3:

Cho đường thẳng d1: 3x + 4y + 12 = 0 và d2 : x=2+aty=12t. Tìm giá trị của tham số a để góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 bằng 45°.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Gọi α là góc giữa hai đường thẳng d1 và d2

Ta có: vectơ pháp tuyến của đường thẳng d1 là: n1(3; 4)

Đường thẳng d2 có vectơ chỉ phương là u2(a;2)  vectơ pháp tuyến là n2(2; a)

Theo giả thiết ta có:

cos α = 3.2+4a32+42.22+a2= cos 45° 12

6+4a5.4+a212

 2.6+4a=5.4+a2

8(3 + 2a)2 = 25.(a2 + 4)

8(9 + 12a + 4a2) = 25a2 + 100

32a2 + 96a + 72 = 25a2 + 100

7a2 + 96a – 28 = 0

a=27a=14

Vậy với a = 27 hoặc a = −14 thì góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 bằng 45°.


Câu 4:

Cho tam giác ABC có phương trình các cạnh AB: 3x – y + 4 = 0, AC : x + 2y – 4 = 0, BC: 2x + 3y – 2 = 0. Khi đó diện tích tam giác ABC là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Vì AC ∩ AB = A nên toạ độ điểm A thoả mãn hệ phương trình sau:

3xy+4=0x+2y4=0x=47y=167A47;167

Tương tự ta có: B1011;1411 và C (−8; 6)

Ta có: SABC = 12.d(A; BC).BC

12.2.47+3.167222+32.8+10112+614112

12.26713.78112+52112

=  13713.261311 = 33877.


Câu 5:

Cho tam giác ABC có A(2; -1); B(2; -2) và C(0; -1). Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Ta có:

BC=(2;1) BC = (2)2+12=5

AB=(0;1) AB = 02+12=1;

AC=(2;0) AC = 22+02=2.

Đường thẳng BC nhận BC là một vectơ chỉ phương , do đó đường thẳng BC có vectơ pháp tuyến là n=(1;2) và đi qua điểm C(0; -1).

Khi đó phương trình đường thẳng BC là: x + 2(y + 1) = 0 hay x + 2y + 2 = 0

d(A; BC) = 2+2.(1)+212+2225

SABC = 12.d(A; BC) . BC = 12.25.5= 1 (đvdt)

Mặt khác, ta có: SABC = p.r

Do đó bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là:

r = SABCp= 11+2+52 23+5=352

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương