Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ (Phần 2) có đáp án

Trắc nghiệm Toán 10 CTST Bài 3: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ (Vận dụng) có đáp án

  • 211 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: 3x+y=0 và d2: 3x-y=0. Gọi (C) là đường tròn tiếp xúc với d1 tại điểm A có hoành độ dương, (C) cắt d2 tại hai điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông tại B và có diện tích bằng 32. Phương trình của đường tròn (C) là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1: căn bậc hai 3x+y=0 và d2: căn bậc hai 3x-y=0 . (ảnh 1)

Vì A d1 nên Aa;a3  a>0

    B, C d2 nên Bb;b3,  Cc;c3.

Suy ra AB=ba;b3+a3,  AC=ca;c3+a3,BC=cb;c3b3

Đường thẳng d1: 3x+y=0 có vectơ pháp tuyến là n1=3;1 nên có vectơ chỉ phương là u1=1;-3.

Đường thẳng d2: 3x-y=0 có vectơ pháp tuyến là n2=3;-1 nên có vectơ chỉ phương là u2=1;3.

Ba điểm A, B, C đều nằm trên đường tròn mà tam giác ABC vuông tại B

Do đó AC là đường kính của đường tròn (C).

AC d1 AC.u1=01.ca3c3+a3=0

c – a – 3c – 3a = 0 Û 2a + c = 0     (1).

Lại có tam giác ABC vuông tại B nên AB d2

AB.u2=01. (b-a)+3.(b3+a3)=0

b – a + 3b + 3a = 0 a + 2b = 0    (2).

Mặt khác SABC=3212.dA;d2.BC=32

3.aa332+12.cb2+c3b32=3

2a32.4cb2=32a32.2cb=3 (do a > 0)

2a|c – b| = 1      (3)

Từ (1) và (2) suy ra 2(2a + c) – (a + 2b) = 2 Û 2c – 2b = –3a

Thay vào (2) ta được a.|–3a| = 1 Û 3a2 = 1 (do a > 0)

a=33    (do a > 0).

Khi đó b=36,  c=233

A33;1,   C233;2 và AC=3;1

Đường tròn (C) có AC là đường kính nên nhận trung điểm I36;32 của AC làm tâm và bán kính R=AC2=32+122=1.

Vậy phương trình đường tròn cần tìm là C:   x+362+y+322=1.


Câu 2:

Phương trình tiếp tuyến đi qua điểm A(5; –2) của đường tròn (C): (x – 1)2 + (y + 2)2 = 8 là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Đường tròn (C) có tâm I(1; –2) và bán kính R = 22.

Giả sử tiếp tuyến có vectơ pháp tuyến là nd=a;b (a2 + b2 ≠ 0).

Phương trình tiếp tuyến d đi qua điểm A(5; –2) và nhận nd=a;b làm vectơ pháp tuyến là:

a(x – 5) + b(y + 2) = 0 hay ax + by – 5a + 2b = 0.

Ta có: dI,d=Ra.1+b.25a+2ba2+b2=22

|a – 2b – 5a + 2b| = 22a2+b2

(– 4a)2 = 8(a2 + b2)

16a2 – 8a2 = 8b2

a2 = b2

a = b hoặc a = – b.

Với a = b, chọn b = 1 thì a = 1.

Khi đó phương trình d là x + y – 3 = 0.

Với a = – b, chọn b = – 1 thì a = 1.

Khi đó phương trình d là x – y – 7 = 0.

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 3:

Cho phương trình x2 + y2 – 2(m + 1)x + 4y – 1 = 0 (1). Với giá trị nào của m thì (1) là phương trình đường tròn có bán kính nhỏ nhất?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có x2 + y2 – 2(m + 1)x + 4y – 1 = 0 có a = m + 1; b = –2 và c = –1.

Để (1) là phương trình đường tròn thì a2 + b2 – c > 0

(m + 1)2 + (–2)2 – (–1) > 0

(m + 1)2 + 5 > 0 (luôn đúng với mọi m).

Khi đó bán kính của đường tròn này là R=a2+b2c 

Hay R2 = (m + 1)2 + 5 ≥ 5, với mọi m.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi m + 1 = 0 m = –1.

Vậy đường tròn có bán kính nhỏ nhất bằng R=5 khi m = –1.


Câu 4:

Cho tiếp tuyến d của một đường tròn có phương trình: x – y = 0. Biết bán kính của đường tròn này bằng 2 và điểm O(0;0) thuộc đường tròn. Hỏi có bao nhiêu phương trình đường tròn tâm I có tiếp tuyến trên?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Gọi M là tiếp điểm của tiếp tuyến với đường tròn.

Khi đó IM vuông góc với tiếp tuyến.

Phương trình tiếp tuyến của đường tròn là: x – y = 0 có vectơ pháp tuyến n1=1;1.

Đường thẳng IM có vectơ pháp tuyến n2=1;1 nên phương trình có dạng: x + y + c = 0.

Điểm I nằm trên đường thẳng IM nên ta có I(t; c – t)

OI=t;ct 

O nằm trên đường tròn nên OI = R = 2

Do đó t2 + (– c – t)2 = 4.

Mặt khác, IM vuông góc với tiếp tuyến nên khoảng cách từ I đến tiếp tuyến d bằng 2.

Hay  dI,d=2tct12+12=2 

c+2t=22c=222tc=222t 

Khi c=222t thì ta có: t2+222tt2=4         

t2+223t2=410t2122t+4=0 

t=2t=25 

Với 2 giá trị của t, suy ra có 2 điểm I.

Khi c=222t thì ta có: t2+223t2=4          

 10t2+122t+4=0t=2t=25

Với 2 giá trị của t, suy ra có 2 điểm I.

Vậy có 4 phương trình đường tròn thỏa mãn.


Câu 5:

Cho đường tròn (C): (x + 1)2 + (y – 1)2 = 25 và điểm M(9; – 4). Gọi d là tiếp tuyến của (C), biết d đi qua M và không song song với các trục toạ độ. Khi đó khoảng cách từ điểm P(6; 5) đến d bằng:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Đường tròn (C) có tâm I(–1; 1) và R = 5.

Ta có IM=10;5 

Giả sử tiếp tuyến d có vectơ pháp tuyến là n=a;b (với a, b ≠ 0 do d không song song với các trục toạ độ).

Khi đó tiếp tuyến d đi qua điểm M(9; – 4) nên có phương trình:

a(x – 9) + b(y + 4) = 0 ax + by – 9a + 4b = 0.

Đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn nên d(I, d) = R

a+b9a+4ba2+b2=55b10a=5a2+b2 

52 . (b – 2a)2 = 52 . (a2 + b2) b2 – 4ab + 4a2 = a2 + b2

3a2 – 4ab = 0 Û a(3a – 4b) = 0

3a = 4b.

Chọn b = 3 thì a = 4.

Khi đó d có phương trình là:

4x + 3y – 36 + 12 = 0 hay 4x + 3y – 24 = 0.

Do đó d(P; d) = 4.6+3.52442+32=155=3. 


Bắt đầu thi ngay