Trắc nghiệm Phép quay có đáp án

Trắc nghiệm Phép quay có đáp án

  • 98 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho một tam giác ABC đều tâm O. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Xét phép quay tâm O, góc quay 1200

 QO (A) = B;  QO (B) = C; QO (C) = AQO( E) = F;   QO(F) =  D;  QO(D) =  E;  QO(O)= O

Suy ra: 


Câu 2:

Dựng ra phía ngoài tam giác vuông cân ABC đỉnh A các tam giác đều ABD và ACE. Góc giữa hai đường thẳng BE và CD là:

Xem đáp án

Xét phép quay tâm A góc quay 60o biến D thành B và biến C thành E

Suy ra phép quay đó biến đường thẳng DC thành đường thẳng BE

Suy ra góc giữa DC và BE bằng góc quay 60o.

Chọn đáp án B.


Câu 3:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(1;0). Phép quay tâm O góc quay 45o biến M thành M’ có tọa độ

Xem đáp án

Ta có OM’ = OM = 1; tứ giác OHM’K là hình vuông đường chéo bằng 1 suy ra cạnh bằng (√2)/2.

Chọn đáp án D


Câu 4:

Cho hình lục giác đều ABCDEF, tâm O. mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Xét phép quay tâm O góc quay -60o :

 QO( A) = B;  QO(F) = A;  QO(D) =  E

Do đó, phép quay tâm O góc quay - 60 biến tam giác AFD thành tam giác  BAE.

Đáp án C


Câu 5:

Cho ba điểm thẳng hàng A, B, C. dựng các tam giác đều ABD, BCE về cùng phía đối với đường thẳng AC. Gọi F, G lần lượt là trung điểm của các cạnh AE và DC. Tam giác BFG là:

Xem đáp án

Xét phép quay tâm B góc quay -600 biến A thành D, biến E thành C

Suy ra phép quay này biến đoạn thẳng AE thành đoạn thẳng DC.

Suy ra nó biến trung điểm F của AE thành trung điểm G của DC.

Suy ra nó biến đoạn thẳng BF thành đoạn thẳng BG do đó BF = BG và góc FBG bằng 600. '

Vậy tam giác BFG là tam giác đều.

Đáp án D


Câu 6:

Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm M (-6;1) qua phép quay Q(O; 90o) là:

Xem đáp án

Đáp án A

Phép quay tâm O góc quay  900 biến điểm M(x; y) thành M’(x’; y’) với biểu thức tọa độ là:x'=yy'=x

Với M(-6; 1) suy ra M’ có tọa độ là:x'=y=1y'=x=6

Suy ra M'(-1; -6).

Đáp án A


Câu 7:

Trong mặt phẳng Oxy qua phép quay Q(O; 90o) thì M'(2; -3) là ảnh của điểm.

Xem đáp án

Đáp án D

Phép quay tâm O góc quay 900 biến điểm M(x; y) thành M’(x’; y’) với biểu thức tọa độ là:x'=yy'=xx=y'y=x'

Với M’(2; -3) suy ra tọa độ của M là:x=y'=3y=x'=2

Suy ra M(-3; -2).

Đáp án D


Câu 8:

Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1;1). Điểm nào sau đây là ảnh của M qua phép quay tâm O, góc quay 45o.

Xem đáp án

Hình vuông có cạnh bằng 1 thì đường chéo bằng √2.

Đáp án A


Câu 9:

Trong mặt phẳng Oxy phép quay tâm K, góc 60o biến M(1;1) thành M’(-1;1). Tọa độ điểm K là:

Xem đáp án

Tam giác đều KMM’ có cạnh MM’ = 2 nên đường cao bằng √3.

   Suy ra OK = √3-1 ⇒ K(0; 1-√3)

   Nhận xét. Phép quay có góc quay bằng ±600 thì tam giác tạo bởi tâm quay, điểm M và ảnh M’ của nó luôn tạo thành một tam giác đều.

Đáp án C


Câu 10:

Trong mặt phẳng Oxy phép quay Q(O; 90o) biến đường thẳng d có phương trình x - 2y = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình:

Xem đáp án

Lấy M(2; 1) thuộc d, phép quay Q(O; 90o) biến M(2; 1) thành M’(-1; 2). Tâm quay O(0; 0) thuộc d ⇒ d' đi qua O và M’ có phương trình 2x + y = 0.

Đáp án B


Câu 11:

Trong mặt phẳng Oxy phép quay Q(O; 90o) biến đường thẳng d có phương trình: 2x - y + 1 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình.

Xem đáp án

Lấy A(0; 1) và B(-1/2;0) thuộc d, phép quay Q(O; 90o) biến A thành A’(-1; 0), biến B thành B’(0; -1/2)

Ta viết phương trình đường thẳng A'B': 

 Đi qua A' (-1 ; 0) và có vecto chỉ phương  A'B'(1 ; - 12) nên có vecto pháp tuyến (1; 2 ) 

Phương trình d’ qua A’, B’ là 1. (x + 1) + 2.( y - 0) =0  hay  x + 2y + 1 = 0.

Đáp án D


Câu 12:

Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình x - 32 + y2 = 4. Phép quay tâm O(0;0) góc quay 90o biến (C) thành (C’) có phương trình:

Xem đáp án

Phép quay tâm O(0; 0) góc quay 90o biến tâm I(3; 0) của (C) thành tâm I’(0; 3) của (C’), bán kính không thay đổi. phương trình (C’) là x2 + y - 32 = 4  x2 + y2 - 6y + 5 = 0

Đáp án D


Bắt đầu thi ngay