Đề thi Vật Lí 8 Học kì 2 có đáp án (Đề 2)
-
242 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một tấm thép khối lượng 2kg được bỏ vào 200g rượu. Nhiệt độ của thép giảm đi . Biết nhiệt dung riêng của thép và rượu lần lượt là = 460 J/kgK và = 2500 J/kgK. Nhiệt độ của rượu tăng lên là
B
Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên:
Vì => nên
Câu 2:
Pha một lượng nước nóng ở nhiệt độ t vào nước lạnh ở . Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là . Biết khối lượng nước lạnh gấp 3 lần khối lượng nước nóng. Hỏi nhiệt độ lúc đầu t của nước nóng bằng bao nhiêu?
A
Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Nhiệt lượng thu vào và tỏa ra bằng nhau nên:
Vì nên nên = (t- 20) = 3(20-10) = → =
Câu 3:
Hai quả cầu bằng đồng cùng khối lượng, được nung nóng đến cùng một nhiệt độ. Thả quả thứ nhất vào nước có nhiệt dung riêng 4200J/kg.K, quả thứ hai vào dầu có nhiệt dung riêng 2100J/kg.K. Nước và dầu có cùng khối lượng và nhiệt độ ban đầu.
Gọi là nhiệt lượng nước nhận được, là nhiệt lượng dầu nhận được. Khi dầu và nước nóng đến cùng một nhiệt độ thì
B
,
Mà , , =>
Câu 4:
Một máy đóng cọc có quả nặng khối lượng 100kg rơi đến đập vào cọc móng, sau đó cọc bị đóng sâu vào đất 40cm. Cho biết khi va chạm búa máy đã truyền 80% công của nó cho cọc. Lực cản của đất đối với cọc là 10000N. Độ cao mà quả nặng đã rơi xuống là
D
Cơ năng của quả nặng W= 10 m.h
Công lực cản A = F.s = 10000.0,4 = 4000J
80% cơ năng búa máy đã truyền cho cọc nên: 80%. 10m.h = A.
Suy ra
Câu 5:
Một vật M nặng 110N được treo ở độ cao 5m và một vật N nặng 100N đang rơi xuống dưới từ độ cao 6m. Cơ năng của vật
C
Cơ năng của vật M = = 110.5 = 550J
Cơ năng của vật N = = 100.6 = 600J
Vậy cơ năng của vật M nhỏ hơn cơ năng của vật N.
Câu 6:
Một người kéo đều một gàu nước trọng lượng 50N từ giếng sâu 9m lên. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là bao nhiêu?
D
Công suât của lực kéo là: P = A/t = 50.9/30 = 15W
Câu 7:
Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao chứng tỏ:
D
Chuyển động của các hạt phấn hoa chứng tỏ các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.
Câu 8:
Câu nào đưới đây nói về nhiệt năng là không đúng?
B
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng của một vật thu vào hay toả ra.
Câu 9:
Nấu hai lượng nước như nhau bằng hai cái ấm, một cái bằng nhôm, một cái bằng đất, ngọn lửa như nhau. Nước trong ấm nhôm sẽ nhanh sôi hơn. Giải thích vì sao?
C
Sở dĩ nước trong ấm nhôm sẽ nhanh sôi hơn vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đất.
Câu 10:
Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào sau đây?
D
Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra chỉ trong chất lỏng và chất khí. Chất rắn không có sự đối lưu.
Câu 11:
Thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ
vào một cốc nước nóng. Nếu gọi nhiệt lượng của các miếng đồng, nhôm, chì thu vào từ khi được bỏ vào nước tới khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt lần lượt là thì biểu thức nào dưới đây đúng? Biết nhiệt dung riêng của đồng, nhôm, chì có giá trị lần lượt là: 380J/kg.K; 880J/kg.K; 130J/kg.K.
A
Ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng và ở cùng nhiệt độ. Nhiệt lượng của các miếng đồng, nhôm, chì thu vào tỉ lệ với nhiệt dung riêng mỗi chất nên c nhôm lớn nhất nên lớn nhất, c chì bé nhất nên bé nhất và ta có:
Câu 12:
Nhiệt lượng là:
B
Nhiệt lượng là phần nội năng của vật tăng lên hay giảm đi trong quá trình truyền nhiệt.
Câu 13:
Công thức nào dưới đây cho phép tính nhiệt lượng thu vào của một vật?
B
Công thức Q = mcΔt, với Δt là độ tăng nhiệt độ là công thức tính nhiệt lượng thu vào của một vật.
Câu 14:
Nhiệt lượng của một vật thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào:
D
Nhiệt lượng thu vào của một vật: Q = mcΔt, vậy cả A, B, C đều đúng.
Câu 15:
Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK. Khối lượng nước ở nhiệt độ . Sau khi được cung cấp nhiệt lượng 12,6kJ, nước tăng lên đên nhiệt độ . Khối lượng của nước là:
D
Nhiệt lượng thu vào của một vật: Q = mcΔt, vậy m = Q/cΔt = 12600/4200.5 = 0,6kg
Câu 16:
Khối đồng m = 100g ở nhiệt độ , sau khi nhận nhiệt lượng 380J thì tăng lên đến nhiệt độ . Nhiệt dung riêng của đồng là:
A
Nhiệt lượng thu vào của một vật: Q = mcΔt,
vậy c = Q/cΔt = 380/0,1.10 = 380J/kg.K
Câu 17:
Pha 100g nước ở vào 100g nước ở . Nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp nước là:
D
Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = => . Nhiệt độ cuối là .
Câu 18:
Để đun 4,5kg nước từ nóng lên . Bỏ qua sự thất thoát nhiệt với môi trường xung quanh. Hỏi khối lượng củi khô phải dùng bằng bao nhiêu? Nhiệt dung riêng của nước là = 4200 J/kgK. Biết khi đốt cháy hoàn toàn lkg củi khô ta thu được nhiệt lượng q = 10. J.
A
Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = mcΔt= qM
Khối lượng củi khô
Câu 19:
Một ô tô chạy quãng đường 100km với lực kéo 368N thì tiêu thụ hết 4kg xăng. Biết khi đốt cháy hoàn toàn lkg xăng ta thu được nhiệt lượng q = 46.J. Hiệu suất của động cơ là:
C
Công ô tô thực hiện: A = Fs = 100000.368 = 3,68.J
Nhiệt toả ra của 4kg xăng là Q = qm = 46..4= 18,4.J
Hiệu suất của động cơ là: H = 3,68/18,4 = 0,2 =20%
Câu 20:
Một ô tô có lực kéo 1000N, tiêu thụ hết 5kg xăng. Biết khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg xăng ta thu được nhiệt lượng q = J. Hiệu suất của động cơ là 25%. Quãng đường ô tô đi được là
B
Nhiệt toả ra của 5 kg xăng là Q = qm = . 5 = 23. J
Công ô tô thực hiện: A = Fs = 25%Q = 025.23.= 5,75. J
Quãng đường ô tô đi: s = A/F = (5,75.)/1000 = 57,5.m = 57,5 km