Đề thi Toán lớp 6 có đáp án Giữa kì 1 (Đề 11)

  • 777 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tập hợp A các số tự nhiên bé hơn 5 được viết là
Xem đáp án

Các số tự nhiên bé hơn 5 là: 0; 1; 2; 3; 4.

Ký hiệu tập hợp đó là: A = {0; 1; 2; 3; 4}.

Chọn đáp án C.


Câu 2:

Tập hợp A các số tự nhiên chia hết cho 5 và không vượt quá 30 là:
Xem đáp án

Số tự nhiên chia hết cho 5 và không vượt quá 30 là: 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30.

Ký hiệu tập hợp là: A = {0; 5; 10; 15; 20; 25; 30}

Chọn đáp án A.


Câu 3:

Kết quả của phép chia 2351000: 235500là:
Xem đáp án

2351000: 235500

= 2351000 – 500

= 235500

Chọn đáp án B.


Câu 4:

Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b khác 0) thì:
Xem đáp án

Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b khác 0) thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a.

Chọn đáp án A.


Câu 5:

Trong các số sau, số nào là bội của 3?
Xem đáp án

Số là bội của 3 khi số đó chia hết cho 3.

Ta thấy trong 4 đáp án chỉ có 618 là chia hết cho 3.

Chọn đáp án D.


Câu 6:

Biết (152 + x) : 2 = 87 thì x bằng:
Xem đáp án

(152 + x) : 2 = 87

152 + x = 87.2

152 + x = 174

x = 174 – 152

x = 22

Chọn đáp án C.


Câu 7:

Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, 3 nhưng không chia hết cho 5?
Xem đáp án

Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2. Do đó cả 4 đáp án đều thỏa mãn.

Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3. Có 2 đáp án thỏa mãn là 180 và 432.

Các số có chữ số tận cùng là chữ số 0 hoặc 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5. Chỉ có 1 đáp án phù hợp là 180.

Vậy chỉ có số 432 là chia hết cho 2, 3 nhưng không chia hết cho 5.

Chọn đáp án D.


Câu 8:

Trong các số sau, số nào là ước của 630?
Xem đáp án

Có thể tìm các ước của 630 bằng cách chia 630 cho các đáp án trên để xem 630 chia hết cho những số nào. Số mà 630 chia hết chính là ước của 630.

630 : 100 = 6 dư 30 (Loại)

630 : 180 = 3 dư 90 (Loại)

630 : 210 = 3 (Chọn)

630 : 330 = 1 dư 300 (Loại)

Chọn đáp án C.


Câu 9:

Trong các tổng sau đây, tổng nào chia hết cho 11?
Xem đáp án

Đáp án A: 44 + 25 ta thấy 44 chia hết cho 11 nhưng 25 thì không chia hết cho 11 nên 44 + 25 không chia hết cho 11

Đáp án B: 11100– 110 = 11100– 1

Ta thấy 11100chia hết cho 11, 1 không chia hết cho 11 nên hiệu đã cho không chia hết cho 11

Đáp án C: 22 + 11500có 22 chia hết cho 11 và 11500chia hết cho 11 nên tổng đã cho chia hết cho 11.

Đáp án D: 11.950 chia hết cho 11, 11.25 chia hết cho 11 nhưng 8 không chia hết cho 11.

Chọn đáp án C.


Câu 10:

Số La Mã XXVII có giá trị là mấy?
Xem đáp án

X có giá trị là 10 nên XX là 20

V có giá trị là 5

I có giá trị là 1 nên II là 2

Do đó VII là 7

Vậy XXVII = 20 + 7 = 27

Chọn đáp án C.


Câu 11:

Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng 15m, chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Diện tích mảnh vườn đó là:
Xem đáp án

Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là:

15.4 = 60 (m)

Diện tích mảnh vườn là:

60.15 = 900 (m2)

Chọn đáp án D.


Câu 12:

Một con diều hình thoi có hai đường chéo lần lượt là 4dm và 3dm. Diện tích con diều là:
Xem đáp án

Diện tích con diều là:

\[\frac{1}{2}\].4.3 = 6 (dm2) = 600 cm2

Chọn đáp án D.


Câu 13:

Trong các hình sau, hình nào là hình thoi?

Xem đáp án

Trong các hình trên, hình 3 là hình thoi.

Chọn đáp án C.


Câu 14:

Hình nào KHÔNG có các đặc điểm sau:

- Có 4 đỉnh

- Có 4 cạnh

- Có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

Xem đáp án

Trong hình thang cân có 2 cạnh bên bằng nhau và có 2 đường chéo bằng nhau.

Tính chất của hình bình hành là: có các cạnh đối bằng nhau, các góc đối bằng nhau và hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Hình thoicó hai đường chéo vuông góc với nhau, hai đường chéo là các đường phân giác của các góc và có tất cả các tính chất của hình bình hành.

Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành và hình thang cân. Trong hình chữ nhật, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Trong các đáp án trên có hình thang cân là không có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Chọn đáp án A.


Câu 15:

Diện tích phần màu xanh là:

Xem đáp án

Diện tích hình vuông lớn là:

(4 + 4)2= 64 (cm2)

Diện tích 1 tam giác (màu trắng) là:

\[\frac{1}{2}.2.4{\rm{ }} = {\rm{ }}4\] (cm2)

Diện tích phần màu xanh là:

64 – 4.4 = 48 (cm2)

Chọn đáp án D.


Câu 16:

Một người đặt mua 3 kg thịt bò, được cửa hàng giao về tận nhà và tính tiền là 560 000 đồng (kể cả phí giao hàng). Biết phí giao hàng là 20 000 đồng. Hỏi 1 kg thịt bò giá bao nhiêu tiền?
Xem đáp án

Giá tiền 3 kg thịt bò là:

560 000 – 20 000 = 540 000 (đồng)

Giá tiền 1 kg thịt bò là:

540 000 : 3 = 180 000 (đồng)

Chọn đáp án D.


Câu 17:

Bạn Hoa đi nhà sách mua 20 quyển vở (cùng loại), 1 hộp bút và 4 cây bút bi (cùng loại). Bạn đưa cho cô thu ngân 200 nghìn đồng và nhận lại tiền thừa là 8 nghìn đồng. Biết giá mỗi quyển vở là 7 nghìn đồng, giá hộp bút là 32 nghìn đồng. Hỏi giá mỗi cây bút bi là bao nhiêu?
Xem đáp án

Giá tiền 20 quyển vở là: 20.7 = 140 (nghìn đồng)

Giá tiền mua 4 cây bút bi là: 200 – 8 – 140 – 32 = 20 (nghìn đồng)

Giá tiền mỗi cây bút bi là: 20 : 4 = 5 (nghìn đồng) = 5000 đồng.

Chọn đáp án B.


Câu 18:

Mẹ mua 40 quả quýt và bảo Mai bày ra các đĩa sao cho số lượng quýt ở các đĩa là như nhau, mỗi đĩa có từ 5 đến 10 quả quýt. Hỏi Mai có mấy cách bày quýt ra đĩa?
Xem đáp án

Để số lượng quýt ở các đĩa là như nhau thì số quýt ở mỗi đĩa là ước của 40.

Mà Ư(40) = {1; 2; 4; 5; 8; 10; 20; 40}

Mỗi đĩa lại có từ 5 đến 10 quả quýt.

Do đó ta chọn xếp mỗi đĩa gồm 5 hoặc 8 hoặc 10 quả quýt.

Vậy có 3 cách xếp quýt ra đĩa để số quýt ở các đĩa bằng nhau.

Chọn đáp án A.


Câu 19:

Bạn Mai có một số bánh ngọt, có thể chia thành 3 phần, 6 phần, 8 phần đều nhau. Biết rằng số bánh đó là một số tự nhiên lớn hơn 30 và bé hơn 50, em hãy tìm số bánh đó.

Xem đáp án

Gọi số bánh cần tìm là x, điều kiện: \(x \in {\mathbb{N}^*}\).

Số bánh ngọt có thể chia đều thành 3 phần, 6 phần, 8 phần nên x chia hết cho cả 3, 6 và 8.

Suy ra x ∈ BC(3, 6, 8)

6 = 2.3

8= 23

BCNN(3; 6; 8) = 23.3 = 24

Suy ra BC(3, 6, 8) = B(24) = {0; 24; 48; 72; …}

Mà số bánh đó là một số tự nhiên lớn hơn 30 và bé hơn 50.

Vậy số bánh mà Mai có là 48 cái bánh.

Chọn đáp án D.


Câu 20:

Trong một buổi tiệc, ban tổ chức dự định trao cho tất cả số khách mời mỗi người hai phần quà. Nhưng vì có 5 khách không đến nên ban tổ chức đã tặng cho mỗi khách tham dự ba phần quà thì vừa đủ số quà đã chuẩn bị. Hỏi có bao nhiêu khách được mời tham dự buổi tiệc?
Xem đáp án

Vì có 5 khách mời không đến nên còn dư 10 phần quà (ban tổ chức dự định trao cho tất cả số khách mời mỗi người hai phần quà).

Sau đó mỗi khách tham dự được tặng tổng là 3 phần quà, hơn 1 phần quà so với dự kiến ban đầu.

Do đó mỗi khách tham dự được thêm 1 phần quà, 10 phần quà còn dư vừa ứng với có 10 người tham dự.

Vậy số khách được mời là 10 + 5 = 15 (khách)

Chọn đáp án A.


Bắt đầu thi ngay