Đề kiểm tra Giữa kì 2 Vật lí 8 có đáp án (Mới nhất)
Đề kiểm tra Giữa kì 2 Vật lí 8 có đáp án (Mới nhất) - Đề 8
-
1124 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Câu 2:
Chọn đáp án đúng nhất
Máy cơ đơn giản là:
Máy cơ đơn giản là:
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
Máy cơ đơn giản bao gồm 3 loại: ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng.
Máy cơ đơn giản bao gồm 3 loại: ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng.
Câu 3:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là không đúng?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
B, C, D – đúng.
A – Sai vì không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.
B, C, D – đúng.
A – Sai vì không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.
Câu 4:
Kéo đều thùng hàng nặng 900 N lên sàn ô tô cách mặt đất 2 m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Cách thứ nhất dùng tấm ván 4 m, cách thứ hai dùng tấm ván 6 m. So sánh nào sau đây đúng khi nói về công thực hiện trong 2 cách trên?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Công thực hiện để kéo thùng hàng này ở 2 trường hợp bằng nhau và độ lớn bằng:
A = P.h = 900.2 = 1800 J.
Công thực hiện để kéo thùng hàng này ở 2 trường hợp bằng nhau và độ lớn bằng:
A = P.h = 900.2 = 1800 J.
Câu 5:
Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên cao 2 m. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 200 N, chiều dài mặt phẳng nghiêng khi đó là:
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
- Trọng lượng của vật là: P = 10.m = 10.50 = 500 N
- Công mà người đó phải thực hiện để kéo vật lên cao 2 m là:
A = P.h = 500.2 = 1000 J
- Chiều dài mặt phẳng nghiêng đó là: m.
- Trọng lượng của vật là: P = 10.m = 10.50 = 500 N
- Công mà người đó phải thực hiện để kéo vật lên cao 2 m là:
A = P.h = 500.2 = 1000 J
- Chiều dài mặt phẳng nghiêng đó là: m.
Câu 6:
Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài là 4 m để kéo một vật có khối lượng 60 kg lên cao 2 m. Thực tế có ma sát và hiệu suất của mặt phẳng nghiêng dùng ở trên là 80 %. Lực ma sát khi đó có độ lớn là:
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
- Trọng lượng của vật là:
P = 10.m = 10.60 = 600 N
- Công có ích để người đó kéo được vật này là:
Ai = P.h = 600.2 = 1200 J
- Công toàn phần để người đó kéo được vật này là:
- Lực ma sát có độ lớn là:
Câu 7:
Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của công suất?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
Đơn vị của công suất là jun/giây (J/s) hoặc Oát (W).
1 kW = 1000 W.
Đơn vị của công suất là jun/giây (J/s) hoặc Oát (W).
1 kW = 1000 W.
Câu 8:
Điều nào sau đây là không đúng khi nói về công suất?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
B – sai vì công suất được xác định bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
B – sai vì công suất được xác định bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
Câu 9:
Công thức tính công suất là:
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Công thức tính công suất:
Trong đó:
+ A là công thực hiện.
+ t là thời gian thực hiện công.
Công thức tính công suất:
Trong đó:
+ A là công thực hiện.
+ t là thời gian thực hiện công.
Câu 10:
Để đánh giá xem ai làm việc khoẻ hơn, người ta cần biết
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
Để đánh giá xem ai là người khỏe hơn ta so sánh công suất họ thực hiện được, công suất lớn hơn thì người đó khỏe hơn tức là xem xét xem trong cùng một khoảng thời gian ai thực hiện công lớn hơn.
Để đánh giá xem ai là người khỏe hơn ta so sánh công suất họ thực hiện được, công suất lớn hơn thì người đó khỏe hơn tức là xem xét xem trong cùng một khoảng thời gian ai thực hiện công lớn hơn.
Câu 11:
Một xe tải thực hiện một công là 400 000 J trong 50 s. Công suất của xe tải là:
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Công suất của xe tải là: W.
Công suất của xe tải là: W.
Câu 12:
Một vật có công suất 400 W được sử dụng trong thời gian 20 s. Công của vật đã thực hiện là:
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Công vật đã thực hiện là: A = P.t = 400.20 = 8000 N.m.
Công vật đã thực hiện là: A = P.t = 400.20 = 8000 N.m.
Câu 13:
Để cày một tấm đất ruộng, nếu dùng trâu thì mất 3 giờ, còn nếu dùng máy cày thì chỉ mất giờ. Máy cày có công suất lớn hơn công suất của trâu là bao nhiêu lần?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
Ta có
Vậy công suất của máy cày lớn hơn công suất của trâu 9 lần.
Ta có
Vậy công suất của máy cày lớn hơn công suất của trâu 9 lần.
Câu 14:
Công suất của một máy khoan là 800 W. Để thực hiện một công là 2400 kJ thì hết thời gian bao lâu?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Đổi 2400 kJ = 2400000 J
Ta có:
Đổi 2400 kJ = 2400000 J
Ta có:
Câu 15:
Một người kéo đều một vật từ giếng sâu 8 m trong 30 giây. Người ấy phải dùng một lực F = 180 N. Công suất của người kéo là:
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
- Công mà người đó thực hiện để kéo đều một vật từ giếng là:
A = F.s = 180.8 = 1440 J
- Công suất của người kéo là:
W .
- Công mà người đó thực hiện để kéo đều một vật từ giếng là:
A = F.s = 180.8 = 1440 J
- Công suất của người kéo là:
W .
Câu 16:
Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó có khả năng thực hiện công lên vật khác.
Một vật được xem là có cơ năng khi vật đó có khả năng thực hiện công lên vật khác.
Câu 17:
Động năng của một vật phụ thuộc vào
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
Động năng của một vật phụ thuộc và khối lượng và vận tốc của vật.
Động năng của một vật phụ thuộc và khối lượng và vận tốc của vật.
Câu 18:
Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng.
Một vật chỉ có thế năng đàn hồi khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng.
Câu 19:
Vật nào sau đây không có động năng?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Trong các trường hợp A, C, D vật đều đang chuyển động => trong cả 3 trường hợp này đều có động năng.
Trong trường hợp ở câu B thì vật không chuyển động => không có động năng.
Trong các trường hợp A, C, D vật đều đang chuyển động => trong cả 3 trường hợp này đều có động năng.
Trong trường hợp ở câu B thì vật không chuyển động => không có động năng.
Câu 20:
Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào không có thế năng?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
C - Hòn bi đang lăn trên mặt đất => độ cao so với mặt đất bằng 0 nên không có thế năng.
C - Hòn bi đang lăn trên mặt đất => độ cao so với mặt đất bằng 0 nên không có thế năng.
Câu 21:
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
- A, B, D các vật đều chuyển động và không có độ cao so với mốc tính độ cao nên chỉ có động năng và không có thế năng.
- C quả bóng đang bay và có độ cao so với mốc mốc tính độ cao nên vừa có động năng vừa có thế năng.
- A, B, D các vật đều chuyển động và không có độ cao so với mốc tính độ cao nên chỉ có động năng và không có thế năng.
- C quả bóng đang bay và có độ cao so với mốc mốc tính độ cao nên vừa có động năng vừa có thế năng.
Câu 22:
Quan sát một hành khách ngồi trong một toa tàu đang chuyển động. Ý kiến nào sau đây là không đúng?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Câu A là ý kiến không đúng do so với mặt đất thì hành khách này cũng đang chuyển động nên vẫn có động năng.
Câu A là ý kiến không đúng do so với mặt đất thì hành khách này cũng đang chuyển động nên vẫn có động năng.
Câu 23:
Hai vật ở độ cao khác nhau thì thế năng trọng trường của hai vật
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Thế năng trọng trường của vật phụ thuộc vào khối lượng và độ cao của vật so với mốc tính độ cao.
=> Hai vật ở độ cao khác nhau thì thế năng trọng trường của hai vật có thể bằng nhau vì thế năng trọng trường còn phụ thuộc và khối lượng của 2 vật.
Thế năng trọng trường của vật phụ thuộc vào khối lượng và độ cao của vật so với mốc tính độ cao.
=> Hai vật ở độ cao khác nhau thì thế năng trọng trường của hai vật có thể bằng nhau vì thế năng trọng trường còn phụ thuộc và khối lượng của 2 vật.
Câu 24:
Các chất được cấu tạo từ
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử.
Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử.
Câu 25:
Có thể quan sát được các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật thể bằng
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
Vì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật rất nhỏ bé nên để quan sát được thì cần sử dụng kính hiển vi hiện đại.
Vì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật rất nhỏ bé nên để quan sát được thì cần sử dụng kính hiển vi hiện đại.
Câu 26:
Khi đổ 50 cm3 rượu vào 50 cm3 nước, ta thu được hỗn hợp rượu - nước có thể tích bao nhiêu?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Vì giữa các phân tử nước và phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi đổ rượu vào nước thì các phân tử rượu xen lẫn vào các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp rượu nước giảm.
Vì giữa các phân tử nước và phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi đổ rượu vào nước thì các phân tử rượu xen lẫn vào các phân tử nước nên thể tích của hỗn hợp rượu nước giảm.
Câu 27:
Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
Các chất được tạo thành từ các phân tử, nguyên tử vô cùng nhỏ bé. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách nên phân tử, nguyên tử chất này có thể len lỏi vào khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử chất khác. Do đó, các phân tử chất khí có thể chui qua khoảng cách giữa các phân tử chất tạo nên quả bóng làm quả bóng bị xẹp đi theo thời gian.
Các chất được tạo thành từ các phân tử, nguyên tử vô cùng nhỏ bé. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách nên phân tử, nguyên tử chất này có thể len lỏi vào khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử chất khác. Do đó, các phân tử chất khí có thể chui qua khoảng cách giữa các phân tử chất tạo nên quả bóng làm quả bóng bị xẹp đi theo thời gian.
Câu 28:
Nước biển vị mặn, tại sao?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Vì trong nước biển có chứa các phân tử muối. Các phân tử muối và các phân tử nước xen kẽ nhau do giữa chúng có khoảng cách.
Vì trong nước biển có chứa các phân tử muối. Các phân tử muối và các phân tử nước xen kẽ nhau do giữa chúng có khoảng cách.
Câu 29:
Kích thước của một phân tử Hiđrô vào khoảng 0,00000023 mm. Độ dài của mỗi chuỗi gồm 1 triệu phân tử này đứng nối tiếp nhau là.
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Độ dài của một chuỗi gồm 1 triệu phân tử này đứng nối tiếp nhau là:
1000000.0,00000023 = 0,23 mm.
Độ dài của một chuỗi gồm 1 triệu phân tử này đứng nối tiếp nhau là:
1000000.0,00000023 = 0,23 mm.
Câu 30:
Tính chất nào sau đây không phải của nguyên tử, phân tử?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
B là ý kiến sai khi nói về tính chất của nguyên tử, phân tử do nguyên tử phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng. Chuyển động này càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.
B là ý kiến sai khi nói về tính chất của nguyên tử, phân tử do nguyên tử phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng. Chuyển động này càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.
Câu 31:
Hiện tượng khuếch tán là gì?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Hiện tượng được gọi là khuếch tán khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hòa lẫn vào nhau.
Hiện tượng được gọi là khuếch tán khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hòa lẫn vào nhau.
Câu 32:
Chọn phát biểu đúng khi nói về chuyển động của các phân tử, nguyên tử?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
A , B – sai vì: Các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
C – sai vì: Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
D – đúng.
A , B – sai vì: Các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
C – sai vì: Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
D – đúng.
Câu 33:
Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Vận tốc chuyển động của các phân tử càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng cao.
Vận tốc chuyển động của các phân tử càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng cao.
Câu 34:
Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng khuếch tán?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hòa lẫn vào nhau.
C – không phải là hiện tượng khuếch tán vì đây là sự trộn lẫn của các vật chất chứ không phải của các nguyên tử, phân tử.
Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hòa lẫn vào nhau.
C – không phải là hiện tượng khuếch tán vì đây là sự trộn lẫn của các vật chất chứ không phải của các nguyên tử, phân tử.
Câu 35:
Đối với không khí trong một lớp học, khi nhiệt độ tăng thì
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Khi nhiệt độ càng tăng, các phân tử, nguyên tử chuyển động càng nhanh nên vận tốc của chúng càng tăng.
Khi nhiệt độ càng tăng, các phân tử, nguyên tử chuyển động càng nhanh nên vận tốc của chúng càng tăng.
Câu 36:
Tại sao đun nóng chất khí đựng trong một bình kín thì thể tích của chất khí có thể coi như không đổi, còn áp suất do chất khí tác dụng lên thành bình lại tăng?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Khi bị đun nóng các phân tử khí chuyển động nhanh lên, va chạm vào thành bình nhiều hơn và mạnh hơn, nên áp suất chất khí tác dụng lên thành bình tăng.
Khi bị đun nóng các phân tử khí chuyển động nhanh lên, va chạm vào thành bình nhiều hơn và mạnh hơn, nên áp suất chất khí tác dụng lên thành bình tăng.
Câu 37:
Tại sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Vì ở nhiệt độ cao thì các phân tử của nước và chuyển động nhanh hơn và chúng xen vào khoảng cách của nhau nhanh hơn.
Vì ở nhiệt độ cao thì các phân tử của nước và chuyển động nhanh hơn và chúng xen vào khoảng cách của nhau nhanh hơn.
Câu 38:
Trong thí nghiệm của Bơ – rao các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng vì
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Trong thí nghiệm của Bơ – rao các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng vì các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào chúng từ mọi phía.
Trong thí nghiệm của Bơ – rao các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng vì các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào chúng từ mọi phía.
Câu 39:
Một hệ thống băng chuyền gắn với động cơ điện cứ 5 phút đưa được một lượng hàng nặng 1200 kg lên cao 4,5 m. Nếu hiệu suất của động cơ là 80% thì công suất của động cơ là.
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Đổi 5 phút = 300s
- Trọng lượng của lượng hàng đó là:
P = 10.m = 10.1200 = 12000 N
- Công có ích của động cơ để nâng được lượng hàng đó:
Ai = P.h = 12000.4,5 = 54000 J
- Công toàn phần của động cơ để nâng được lượng hàng đó là:
- Công suất của động cơ đó là:
.
Đổi 5 phút = 300s
- Trọng lượng của lượng hàng đó là:
P = 10.m = 10.1200 = 12000 N
- Công có ích của động cơ để nâng được lượng hàng đó:
Ai = P.h = 12000.4,5 = 54000 J
- Công toàn phần của động cơ để nâng được lượng hàng đó là:
- Công suất của động cơ đó là:
.
Câu 40:
Công thức tính thế năng trọng trường là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Công thức tính thế năng trọng trường: Wt = m.g.h. (J)
Trong đó
+ m là khối lượng của vật (kg)
+ h là độ cao của vật so với vật làm mốc (m)
+ g là gia tốc trọng trường (m/s2)
Công thức tính thế năng trọng trường: Wt = m.g.h. (J)
Trong đó
+ m là khối lượng của vật (kg)
+ h là độ cao của vật so với vật làm mốc (m)
+ g là gia tốc trọng trường (m/s2)