Đề kiểm tra Giữa kì 2 Vật lí 8 có đáp án (Mới nhất)
Đề kiểm tra Giữa kì 2 Vật lí 8 có đáp án (Mới nhất) - Đề 5
-
879 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trường hợp nào sau đây ngọn gió không thực hiện công?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Ta chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời.
Gió thổi vào bức tường thành không làm bước tường thành chuyển dời nên không thực hiện công.
Ta chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời.
Gió thổi vào bức tường thành không làm bước tường thành chuyển dời nên không thực hiện công.
Câu 2:
Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: B
Dựa vào công thức tính công cơ học: A = F.s
Trong đó:
+ F: Lực tác dụng vào vật (N)
+ s: Quãng đường vật dịch chuyển (m)
Vậy công cơ học phụ thuộc vào lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực.
Dựa vào công thức tính công cơ học: A = F.s
Trong đó:
+ F: Lực tác dụng vào vật (N)
+ s: Quãng đường vật dịch chuyển (m)
Vậy công cơ học phụ thuộc vào lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực.
Câu 3:
Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất từ A đến B trên đoạn đường nằm ngang, tới B đổ hết đất rồi đẩy xe không theo đường cũ trở về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về.
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Dựa vào công thức tính công cơ học: A = F.s (J)
Trong đó:
+ F: Lực tác dụng vào vật (N)
+ s: Quãng đường vật dịch chuyển (m)
=> Công tỉ lệ thuận với lực F
Trong trường hợp trên, ta thấy khi đẩy xe đất từ A đến B có lực đẩy lớn hơn đẩy xe không từ B về A => Công ở lượt đi lớn hơn lượt về.
Dựa vào công thức tính công cơ học: A = F.s (J)
Trong đó:
+ F: Lực tác dụng vào vật (N)
+ s: Quãng đường vật dịch chuyển (m)
=> Công tỉ lệ thuận với lực F
Trong trường hợp trên, ta thấy khi đẩy xe đất từ A đến B có lực đẩy lớn hơn đẩy xe không từ B về A => Công ở lượt đi lớn hơn lượt về.
Câu 4:
Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị của công suất?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
Công thức công suất:
Đơn vị 1 W = 1 J/s
Công thức công suất:
Đơn vị 1 W = 1 J/s
Câu 5:
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Chọn câu trả lời đầy đủ nhất.
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
Ta có:
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn.
- Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
Do vậy, thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào: vị trí của vật so với mặt đất và khối lượng
của nó.
Ta có:
- Cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn.
- Vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
Do vậy, thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào: vị trí của vật so với mặt đất và khối lượng
của nó.
Câu 6:
Nếu chọn mặt đất làm mốc để tính thế năng thì trong các vật sau đây vật nào không có thế năng?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: C
"Viên đạng đang bay" và "Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất" có thế năng hấp dẫn.
"Hòn bi đang lăn trên mặt đất" ⇒ Không có thế năng và có động năng.
"Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất" ⇒ Có thế năng đàn hồi.
"Viên đạng đang bay" và "Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất" có thế năng hấp dẫn.
"Hòn bi đang lăn trên mặt đất" ⇒ Không có thế năng và có động năng.
"Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất" ⇒ Có thế năng đàn hồi.
Câu 7:
Một lò xo làm bằng thép đang bị nén lại. Lúc này lò xo có cơ năng. Vì sao lò xo có cơ năng?
Xem đáp án
Đáp án đúng là: D
Lò xo bị biến dạng nên nó có thế năng đàn hồi. Thế năng này có khả năng sinh công nên lò xo có cơ năng.
Lò xo bị biến dạng nên nó có thế năng đàn hồi. Thế năng này có khả năng sinh công nên lò xo có cơ năng.
Câu 8:
Lưu lượng dòng nước chảy qua đập ngăn cao 20 m xuống dưới là 120 m3/phút và khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3. Công suất của dòng nước đó là
Xem đáp án
Đáp án đúng là: A
- Lưu lượng dòng nước là 120 m3/phút nên xét trong thời gian t = 1 phút = 60 s thì lượng nước chảy có khối lượng là:
m = D.V = 1000.120 = 120000 kg
- Trọng lượng của nước chảy trong 1 phút đó là:
P = 10.m = 120000.10 = 1200000 N
- Trong thời gian t = 1 phút, nước rơi từ độ cao h = 20 m xuống dưới nên công thực hiện được trong thời gian đó là:
A=P.h= 1200000.20 = 24.106J
- Công suất của dòng nước là:
- Lưu lượng dòng nước là 120 m3/phút nên xét trong thời gian t = 1 phút = 60 s thì lượng nước chảy có khối lượng là:
m = D.V = 1000.120 = 120000 kg
- Trọng lượng của nước chảy trong 1 phút đó là:
P = 10.m = 120000.10 = 1200000 N
- Trong thời gian t = 1 phút, nước rơi từ độ cao h = 20 m xuống dưới nên công thực hiện được trong thời gian đó là:
A=P.h= 1200000.20 = 24.106J
- Công suất của dòng nước là:
Câu 9:
Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay của cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào?
Xem đáp án
- Mũi tên được bắn đi từ cái cung nhờ năng lượng của cánh cung.
- Đó là thế năng đàn hồi.
- Đó là thế năng đàn hồi.
Câu 10:
Tính công suất của một người đi bộ, nếu trong 30 phút người đó bước đi 3600 bước và mỗi bước cần một công là 40 J.
Xem đáp án
Trong 30 phút = 1800 s người đó đi được 3600 bước. Mỗi bước cần công là 40 J. Vậy công của 3600 bước (tức công của người đó trong 30 phút) là:
A = 40.3600 = 144000 J
Vậy công suất của người đó trong 30 phút là:
A = 40.3600 = 144000 J
Vậy công suất của người đó trong 30 phút là:
Câu 11:
Một người đi xe đạp đạp đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 4 m. Dốc dài 40 m. Tính công do người đó sinh ra. Biết rằng lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 20 N, người và xe có khối lượng 65 kg.
Xem đáp án
- Công có ích là: Aích = P.h = 10.m.h = 65.10.4 = 2600(J)
- Công hao phí do lực ma sát là: Ahp = Fms.s = 20.40 = 800 (J)
- Công của người sinh ra bao gồm công để thắng được lực ma sát và công đưa người lên cao: A =Aích + Ahp = 2600 + 800 = 3400J
- Công hao phí do lực ma sát là: Ahp = Fms.s = 20.40 = 800 (J)
- Công của người sinh ra bao gồm công để thắng được lực ma sát và công đưa người lên cao: A =Aích + Ahp = 2600 + 800 = 3400J