Hoặc
317,199 câu hỏi
Mở đầu trang 15 Bài 2 KHTN lớp 7. Trên nhãn của một loại thuốc phòng bệnh loãng xương, giảm đau xương khớp có ghi các từ “calcium”, “magnesium”, “zinc”. Đó là tên của ba nguyên tố hóa học có trong thành phần của thuốc để bổ sung cho cơ thể. Vậy nguyên tố hóa học là gì?
Vận dụng trang 14 KHTN lớp 7. Ruột bút chì thường được làm từ than chì và đất sét. Than chì được cấu tạo từ các nguyên tử carbon. a) Hãy ghi chú thích tên các hạt tương ứng trong hình vẽ mô tả cấu tạo nguyên tử carbon. b) Em hãy tìm hiểu ý nghĩa của các kí hiệu HB, 2B và 6B được ghi trên một số loại bút chì.
Luyện tập 7 trang 14 KHTN lớp 7. Hoàn thành thông tin còn thiếu trong bảng sau. Hạt trong nguyên tử Khối lượng (amu) Điện tích Vị trí trong nguyên tử Proton ? +1 ? Neutron ? ? Hạt nhân Electron 0,00055 ? ?
Luyện tập 6 trang 13 KHTN lớp 7. Quan sát hình 1.5 hãy cho biết. a) Số proton, neutron, electron trong mỗi nguyên tử carbon và aluminium. b) Khối lượng nguyên tử của carbon và aluminium.
Câu hỏi 6 trang 13 KHTN lớp 7. Khối lượng của nguyên tử được tính bằng đơn vị nào?
Câu hỏi 5 trang 13 KHTN lớp 7. Trong ba loại hạt tạo nên nguyên tử, hạt nào có khối lượng nhỏ nhất?
Luyện tập 5 trang 13 KHTN lớp 7. Quan sát hình vẽ mô tả cấu tạo nguyên tử carbon và aluminium (hình 1.5), hãy cho biết mỗi nguyên tử đó có bao nhiêu lớp electron và số electron trên mỗi lớp electron đó.
Luyện tập 4 trang 13 KHTN lớp 7. Nguyên tử nitrogen và silicon có số electron lần lượt là 7 và 14. Hãy cho biết nguyên tử nitrogen và silicon có bao nhiêu lớp electron và có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng.
Câu hỏi 4 trang 12 KHTN lớp 7. Quan sát hình 1.4, hãy cho biết nguyên tử sodium có bao nhiêu lớp electron. Mỗi lớp có bao nhiêu electron?
Bài 2.18 trang 36 Toán 7 Tập 1. Tìm tất cả các số thực x thỏa mãn điều kiện |x| = 2,5.
Bài 2.17 trang 36 Toán 7 Tập 1. Xác định dấu và giá trị tuyệt đối của các số sau. a) a = 1,25; b) b = –4,1; c) c = –1,414213562…
Bài 2.16 trang 36 Toán 7 Tập 1. Tính. a) |–3,5|; b) −49; c) |0|; d) |2,0(3)|.
Bài 2.15 trang 36 Toán 7 Tập 1. Các điểm A, B, C, D trong hình sau biểu diễn những số thực nào? a) b)
Bài 2.14 trang 36 Toán 7 Tập 1. Gọi A' là tập hợp các số đối của các số thuộc tập hợp A trong Bài tập 2.13. Liệt kê các phần tử của A'.
Bài 2.13 trang 36 Toán 7 Tập 1. Xét tập hợp A = {7,1; –2,(61); 0; 5,14; }. Bằng cách liệt kê các phần tử, hãy viết tập hợp B gồm các số hữu tỉ thuộc tập A và tập hợp C gồm các số vô tỉ thuộc tập A.
Tìm hiểu thêm trang 12 KHTN lớp 7. Điện tích của nguyên tử helium bằng bao nhiêu? Tổng điện tích trong nguyên tử helium bằng 0. Ta nói nguyên tử không mang điện hay trung hòa về điện. Cho biết nguyên tử sulfur (lưu huỳnh) có 16 electron. Hỏi nguyên tử sulfur có bao nhiêu proton? Hãy chứng minh nguyên tử sulfur trung hòa về điện.
Thử thách nhỏ trang 36 Toán 7 Tập 1. Liệt kê các phần tử của tập hợp A=x|x∈ℤ, x<5.
Luyện tập 4 trang 36 Toán 7 Tập 1. Tính. a) |–2,3|; b) 75; c) |–11|; d) −8.
Câu hỏi trang 36 Toán 7 Tập 1. Minh viết |–2,5| = –2,5 đúng hay sai?
Luyện tập 3 trang 12 KHTN lớp 7. Aluminium là kim loại có nhiều ứng dụng trong thực tiễn, được dùng làm dây dẫn điện, chế tạo các thiết bị, máy móc trong công nghiệp và nhiều đồ dùng sinh hoạt. Cho biết tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử aluminium là 27, số đơn vị điện tích hạt nhân là 13. Nêu cách tính số hạt mỗi loại trong nguyên tử aluminium và cho biết điện tích hạt nhân của aluminium.
Câu hỏi trang 35 Toán 7 Tập 1. Từ HĐ1 và HĐ2, hãy tìm giá trị tuyệt đối của các số. 3; –2; 0; 4 và –4.
Luyện tập 2 trang 11 KHTN lớp 7. Hoàn thành thông tin trong bảng sau. Nguyên tử Số proton Số neutron Số electron Điện tích hạt nhân Hydrogen 1 0 ? ? Carbon ? 6 6 ? Phosphorus 15 16 ? ?
HĐ 2 trang 35 Toán 7 Tập 1. Không vẽ hình, hãy cho biết khoảng cách của mỗi điểm sau đến gốc O. –4; –1; 0; 1; 4.
Luyện tập 1 trang 11 KHTN lớp 7. Quan sát hình 1.3 và hoàn thành thông tin chú thích các thành phần trong cấu tạo nguyên tử lithium.
HĐ 1 trang 35 Toán 7 Tập 1. Biểu diễn các số 3 và –2 trên trục số rồi cho biết mỗi điểm ấy nằm cách gốc O bao nhiêu đơn vị.
Luyện tập 3 trang 35 Toán 7 Tập 1. So sánh. a) 1,313233… và 1,(32); b) 5 và 2,36 (có thể dùng máy tính cầm tay để tính 5).
Câu hỏi 3 trang 11 KHTN lớp 7. Trong các hạt cấu tạo nên nguyên tử. a) Hạt nào mang điện tích âm? b) Hạt nào mang điện tích dương? c) Hạt nào không mang điện?
Luyện tập 2 trang 34 Toán 7 Tập 1. Cho biết nếu một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng 1 và 3 thì cạnh huyền của tam giác bằng 10. Em hãy vẽ điểm biểu diễn số -10 trên trục số.
Câu hỏi trang 34 Toán 7 Tập 1. Điểm nào trong Hình 2.4 biểu diễn số −2? Em có nhận xét gì về điểm biểu diễn của hai số đối nhau?
Câu hỏi 2 trang 10 KHTN lớp 7. Kể tên hai chất có chứa nguyên tử oxygen
Câu hỏi 1 trang 10 KHTN lớp 7. Hãy cho biết nguyên tử là gì.
Mở đầu trang 10 Bài 1 KHTN lớp 7. Khoảng năm 440 trước Công Nguyên, nhà triết học Hy Lạp, Đê-mô-crit (Democritus) cho rằng. nếu chia nhỏ nhiều lần một đồng tiền vàng cho đến khi “không thể phân chia được nữa”, thì sẽ được một loại hạt gọi là nguyên tử. (“Nguyên tử” trong tiếng Hy Lạp là atomos, nghĩa là “không chia nhỏ hơn được nữa”). Vậy nguyên tử có phải là hạt nhỏ nhất không?
Luyện tập 1 trang 33 Toán 7 Tập 1. a) Cách viết nào sau đây là đúng. 2∈ℚ; π∈𝕀; 15∈ℝ. b) Viết số đối của các số. 5,08(299); −5.
Vận dụng 3 trang 56 Địa Lí 10. Hãy lấy một số ví dụ về sự thay đổi nhiệt độ không khí của nước ta biểu hiện quy luật địa đới và quy luật phi địa đới.
Luyện tập 2 trang 56 Địa Lí 10. Chọn một thành phần tự nhiên (khí hậu hoặc sinh vật) để trình bày sự thay đổi theo quy luật đai cao.
Luyện tập 1 trang 56 Địa Lí 10. Hoàn thành bảng theo mẫu sau để phân biệt được quy luật địa đới và quy luật phi địa đới. Quy luật Tiêu chí Quy luật địa đới Quy luật phi địa đới Khái niệm Biểu hiện Ý nghĩa thực tiễn
Câu hỏi trang 56 Địa Lí 10. Đọc thông tin, hãy trình bày khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật phi địa đới. Lấy ví dụ minh hoạ.
Câu hỏi trang 55 Địa Lí 10. Đọc thông tin và kiến thức đã học, hãy trình bày khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễn của quy luật địa đới. Lấy ví dụ minh hoạ.
Mở đầu trang 54 Địa Lí 10. Đó là những quy luật nào? Biểu hiện ra sao? Việc hiểu rõ bản chất của những quy luật đó giúp ích gì cho con người trong đời sống và hoạt động kinh tế?
Vận dụng 2 trang 53 Địa Lí 10. Lấy một số ví dụ thực tế ở địa phương em (hoặc nơi khác em biết) biểu hiện tác động của con người (ví dụ. xây thuỷ điện nhỏ, đào kênh, phá núi lấy vật liệu xây dựng, bón phân hoá học và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở ruộng lúa nước,.) đến sự thay đổi của tự nhiên.
Luyện tập 1 trang 53 Địa Lí 10. Hãy cho biết khi khí hậu thay đổi thì các đối tượng tự nhiên khác sẽ thay đổi như thế nào.
Câu hỏi trang 53 Địa Lí 10. Đọc thông tin và quan sát hình 14.2, hình 14.3, hãy trình bày khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh.
Câu hỏi trang 52 Địa Lí 10. Đọc thông tin và quan sát hình 14.1, hãy phân biệt vỏ địa lí với vỏ Trái Đất.
Mở đầu trang 51 Địa Lí 1. Sự phối hợp của các thành phần đã tạo nên quy luật mang tính thống nhất và hoàn chỉnh. Vậy quy luật đó được hiểu như thế nào? Nguyên nhân và biểu hiện của quy luật đó là gì? Con người đã vận dụng quy luật đó như thế nào trong hoạt động sản xuất và đời sống?
Câu hỏi trang 50 Địa Lí 10. Dựa vào hình 13.2 và kiến thức đã học, hãy nhận xét và giải thích sự phân bố vành đai đất và vành đai thực vật ở sườn tây dãy Cap-ca.
Câu hỏi trang 49 Địa Lí 10. Quan sát hình sau. Hình 13.1. Bản đồ các nhóm đất chính trên thế giới Quan sát hình 2.4 và hình 13.1, hãy lập bảng theo mẫu sau để thể hiện sự phân bố của các nhóm đất chính và thảm thực vật chính trên thế giới. Rút ra nhận xét. Bảng 13. Sự phân bố các nhóm đất và sinh vật trên thế giới Đới khí hậu Nhóm đất chính Thảm thực vật chính Cực Ôn đới Nhiệt đới Xích đạo
Vận dụng 3 trang 48 Địa Lí 10. Hãy lấy ví dụ ở địa phương em về tác động của con người đến sự phát triển và phân bố của thực vật, động vật.
Luyện tập 2 trang 48 Địa Lí 10. Tại sao ở các loại đất khác nhau có các loài thực vật khác nhau?
Luyện tập 1 trang 48 Địa Lí 10. Hãy nêu khái quát quá trình hình thành đất từ đá gốc.
Câu hỏi trang 48 Địa Lí 10. Đọc thông tin, hãy trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của sinh vật.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.8k
32.4k