Hoặc
317,199 câu hỏi
Bài 8.4 trang 55 Toán 7 Tập 2. Mai và Việt mỗi người gieo một con xúc xắc. Tìm xác suất của các biến cố sau. a) Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 1; b) Tích số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc lớn hơn 36.
Luyện tập 4 trang 54 Toán 7 Tập 2. Gieo một con xúc xắc được chế tạo cân đối. Tìm xác suất để số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là 2.
Luyện tập 3 trang 54 Toán 7 Tập 2. Trong trò chơi Ô cửa bí mật, có ba ô cửa 1, 2, 3 và người ta đặt phần thưởng sau một ô cửa. Người chơi sẽ chọn ngẫu nhiên một ô cửa trong ba ô cửa và nhận phần thưởng sau ô cửa đó. Tìm xác suất để người chơi chọn được ô cửa có phần thưởng.
Luyện tập 2 trang 53 Toán 7 Tập 2. Gieo đồng thời hai con xúc xắc. Tìm xác suất của các biến cố sau. • Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc nhỏ hơn 13. • Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 1.
Luyện tập 1 trang 52 Toán 7 Tập 2. Hình 8.2 cho biết thông tin dự báo thời tiết tại thành phố Hà Nội trong 5 ngày (từ 8-5-2021 đến 12-5-2021). Quan sát hình trên, em hãy cho biết ngày nào có khả năng (hay xác suất) mưa nhiều nhất, ít nhất.
Bài 4 trang 41 Vật Lí 10. Trước khi đi vào đường cao tốc, người ta làm một đoạn đường nhập làn để ô tô có thể tăng tốc. Giả sử rằng một ô tô bắt đầu vào một đoạn đường nhập làn với tốc độ 36 km/h, tăng tốc với gia tốc 4,0 m/s2, đạt tốc độ 72 km/h khi hết đường nhập làn để bắt đầu vào đường cao tốc. Tính độ dài tối thiểu của đường nhập làn.
HĐ 2 trang 51 Toán 7 Tập 2. Một hộp đựng 20 viên bi, trong đó 13 viên màu đỏ và 7 viên màu đen có cùng kích thước. Ban Nam lấy ngẫu nhiên một viên bi từ trong hộp. Hỏi khả năng Nam lấy được viên bi màu nào lớn hơn?
Bài 3 trang 41 Vật Lí 10. Hai người đi xe đạp theo một con đường thẳng. Tại thời điểm t = 0, người A đang đi với tốc độ không đổi là 3,0 m/s qua chỗ người B đang ngồi trên xe đạp đứng yên. Cũng tại thời điểm đó, người B bắt đầu đuổi theo người A. Tốc độ của người B tăng từ thời điểm t = 0,0 s đến t = 5,0 s, khi đi được 10 m. Sau đó người B tiếp tục đi với tốc độ không đổi là 4 m/s. a) Vẽ đồ thị độ...
Bài 2 trang 41 Vật Lí 10. Một người đi bằng thuyền với tốc độ 2,0 m/s về phía đông. Sau khi đi được 2,2 km, người này lên ô tô về phía bắc trong 15 phút với tốc độ 60 km/h. Bỏ qua thời gian chuyển từ thuyền lên ô tô. Tìm. a) Tổng quãng đường đã đi. b) Độ lớn của độ dịch chuyển tổng hợp. c) Tổng thời gian đi. d) Tốc độ trung bình tính bằng m/s. e) Độ lớn của vận tốc trung bình.
HĐ 1 trang 51 Toán 7 Tập 2. Chọn cụm từ thích hợp (không thể, ít khả năng, nhiều khả năng, chắc chắn) thay vào dấu “?” trong các câu sau. a) Tôi .?. đi bộ 20 km mà không nghỉ. b) .?. có tuyết rơi ở Hà Nội vào mùa đông. c) Anh An là một học sinh giỏi. Anh An .?. sẽ đỗ thủ khoa trong kì thi Trung học phổ thông quốc gia tới.
Bài 5 trang 41 Vật Lí 10. Hai xe ô tô A và B chuyển động thẳng cùng chiều. Xe A đang đi với tốc độ không đổi 72 km/h thì vượt xe B tại thời điểm t = 0. Để đuổi kịp xe A, xe B đang đi với tốc độ 45 km/h ngay lập tức tăng tốc đều trong 10 s để đạt tốc độ không đổi 90 km/h. Tính. a) Quãng đường xe A đi được trong 10 s đầu tiên, kể từ lúc t = 0. b) Gia tốc và quãng đường đi được của xe B trong 10 s đầ...
Bài 8.3 trang 50 Toán 7 Tập 2. Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {2; 3; 5; 6; 7; 8; 10}. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể hay biến cố ngẫu nhiên? A. “Số được chọn là số nguyên tố”. B. “Số được chọn là số bé hơn 11”. C. “Số được chọn là số chính phương”. D. “Số được chọn là số chẵn”. E. “Số được chọn là số lớn hơn 1”.
Bài 8.2 trang 50 Toán 7 Tập 2. Có hai chiếc hộp, mỗi hộp đựng 6 tấm thẻ ghi các số 1; 2; 3; 4; 5; 6. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ từ mỗi hộp. Thay dấu “?” bằng các từ thích hợp trong các từ sau. chắc chắn, không thể, ngẫu nhiên.
Bài 8.1 trang 50 Toán 7 Tập 2. Minh lấy ngẫu nhiên một viên bi trong một túi đựng 5 viên bi trắng và 5 viên bi đen có cùng kích thước. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể hay biến cố ngẫu nhiên? A. “Minh lấy được viên bi màu trắng”. B. “Minh lấy được viên bi màu đen”. C. “Minh lấy được viên bi màu trắng hoặc màu đen”. D. “Minh lấy được viên bi màu đỏ”.
Thử thách nhỏ trang 50 Toán 7 Tập 2. Cho hai chiếc túi kín I, II đựng một số viên bi có cùng kích thước, trong đó tất cả các viên bi ở túi I có màu đen. Người chơi lấy ngẫu nhiên từ mỗi túi một viên bi và sẽ thắng cuộc nếu trong hai viên bi lấy ra có viên bi màu đỏ. Trong túi II cần có những viên bi màu gì để biến cố “Người chơi thắng” là. a) Biến cố chắc chắn; b) Biến cố không thể; c) Biến cố ngẫ...
Luyện tập 2 trang 49 Toán 7 Tập 2. Lan tham gia trò chơi Vòng quay may mắn như Hình 8.1 Xét ba biến cố sau. A. “Lan quay vào ô có số điểm lớn hơn 500 điểm”. B. “Lan quay vào ô có số điểm nhỏ hơn 100 điểm”. C. “Lan quay vào ô có số điểm là số tròn trăm”. Biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên?
Luyện tập 1 trang 49 Toán 7 Tập 2. Chọn từ thích hợp (ngẫu nhiên, chắc chắn, không thể) thay vào dấu “?” để được câu đúng. ① Vuông và Tròn mỗi người gieo một con xúc xắc. Biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là một số lớn hơn 1” là biến cố .?. Biến cố “Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 7” là biến cố .?. ② Một túi đựng các quả cầu được ghi số 3; 6; 9; 12; 15; 18; 24....
Bài 1 trang 41 Vật Lí 10. Trái Đất quay quanh Mặt Trời ở khoảng cách 150 000 000 km. a) Phải mất bao lâu để ánh sáng từ Mặt Trời đến Trái Đất? Biết tốc độ ánh sáng trong không gian là 3,0.108 m/s. b) Tính tốc độ quay quanh Mặt Trời của Trái Đất. Giải thích tại sao đây là tốc độ trung bình, không phải là vận tốc của Trái Đất.
Câu hỏi trang 48 Toán 7 Tập 2. Trong HĐ1 và HĐ2, biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên?
HĐ 2 trang 48 Toán 7 Tập 2. Đọc các sự kiện, hiện tượng sau. ① Mức nước lũ trên sông Hồng trong tháng Bảy sang năm trên mức báo động 3. ② Ngày mai, Mặt Trời mọc ở phía tây. ③ Có sáu cơn bão đổ bộ vào nước ta trong năm tới. ④ Khi gieo hai con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc đều là 6. ⑤ Khi gieo một con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên con xúc xắc bé hơn 7. Tìm các sự kiện, h...
HĐ 1 trang 48 Toán 7 Tập 2. Đọc các sự kiện, hiện tượng sau. ① Mức nước lũ trên sông Hồng trong tháng Bảy sang năm trên mức báo động 3. ② Ngày mai, Mặt Trời mọc ở phía tây. ③ Có sáu cơn bão đổ bộ vào nước ta trong năm tới. ④ Khi gieo hai con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc đều là 6. ⑤ Khi gieo một con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên con xúc xắc bé hơn 7. Tìm các sự kiện, h...
Câu hỏi trang 40 Vật Lí 10. Ném vật theo phương thẳng đứng thì độ cao của vật lớn nhất. Nếu ném vật theo phương ngang thì tầm xa của vật lớn nhất không? Giả thuyết của bạn về điều kiện ném vật để đạt tầm xa (hoặc độ cao) lớn nhất là gì?
Mở đầu trang 47 Toán 7 Tập 2. Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam trả lời phỏng vấn. “Dự báo chính xác thời điểm xảy ra sạt lở đất do mưa lớn tại huyện Nam Trà My là không thể”. (Theo VnExpress, ngày 10-11-2020) Tròn. Có các sự kiện, hiện tượng ta không thể biết trước được nó có xảy ra hay không, như hiện tượng “xảy ra sạt lở đất sau mưa lớn”. Anh Pi. Nhưng cũng có các sự kiện, hiện tượng ta có thể b...
Câu hỏi 1 trang 38 Vật Lí 10. Quãng đường rơi theo phương thẳng đứng và chuyển động theo phương nằm ngang của quả bóng thứ hai trên hình 4.8 được ghi ở bảng 4.3. Sử dụng số liệu ở bảng 4.3 vẽ đồ thị với trục thẳng đứng là khoảng cách theo phương thẳng đứng, trục nằm ngang là khoảng cách theo phương nằm ngang. Chọn chiều dương hướng thẳng đứng xuống dưới và từ trái sang phải. - Hình dạng đồ thị này...
Vận dụng 2 trang 37 Vật Lí 10. Đề xuất phương án và đo gia tốc rơi tự do với bộ dụng cụ. giá, bi thép, nam châm điện, 2 cổng quang điện, công tắc điều khiển, đồng hồ đo thời gian hiện số. Đánh giá sơ bộ nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả trong thí nghiệm.
Thực hành trang 36 Vật Lí 10. Dụng cụ Bộ dụng cụ đo gia tốc rơi tự do gồm. (1) Nam châm điện (2) Viên bi thép (3) Cổng quang điện (4) Công tắc điều khiển (5) Đồng hồ đo thời gian (6) Giá Tiến hành Bước 1. Lắp các dụng cụ thành bộ như hình 4.7. + Đặt bi thép dính vào phía dưới nam châm + Nhấn công tắc cho bi thép rơi + Đọc số chỉ thời gian rơi trên đồng hồ + Lặp lại thao tác với các khoảng cách từ...
Vận dụng 1 trang 35 Vật Lí 10. Tại hiện trường vụ tai nạn trên một con đường, cảnh sát phát hiện vết trượt kéo dài 50 m. Thử nghiệm trên mặt đường này cho thấy loại ô tô đó có gia tốc trong khoảng cách dừng lại -6,5 m/s2. Biết tốc độ cho phép loại ô tô này chạy trên đường đó là 90 km/h. Ô tô này có chạy quá tốc độ cho phép không?
Luyện tập 1 trang 33 Vật Lí 10. Một chiếc ô tô có gia tốc trong khoảng cách dừng lại là -7,0 m/s2. Ước tính khoảng cách dừng lại nếu lúc bắt đầu trượt ô tô này đang chạy ở tốc độ 108 km/h.
Mở đầu trang 32 Vật Lí 10. Để điều tra các vụ tai nạn giao thông đường bộ, có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, dựa trên cơ sở của nhiều ngành khoa học, đặc biệt là cơ sở vật lí. Người ta thử nghiệm trên bề mặt đường với các loại ô tô khác nhau để tìm gia tốc của ô tô trong khoảng cách dừng lại (khoảng cách từ lúc bánh xe không quay mà chỉ trượt trên mặt đường đến khi dừng lại). Dựa vào các...
Vận dụng trang 31 Vật Lí 10. Đồ thị vận tốc – thời gian (hình 3.7) biểu diễn chuyển động thẳng của ô tô trong khoảng thời gian 30 s. a) Mô tả chuyển động của ô tô. b) Từ đồ thị, xác định vận tốc ban đầu và vận tốc cuối cùng của ô tô trong thời gian 30 s. c) Xác định gia tốc a của ô tô. d) Bằng cách tính diện tích dưới đồ thị, hãy xác định độ dịch chuyển của ô tô. e) Tính độ dịch chuyển của ô tô bằ...
Luyện tập 2 trang 30 Vật Lí 10. Bảng 3.2 liệt kê một số giá trị vận tốc của người đi xe máy trong quá trình thử tốc độ dọc theo một con đường thẳng Bảng 3.2 Vận tốc (m/s) 0 15 30 30 20 10 0 Thời gian (s) 0 5 10 15 20 25 30 a) Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian cho chuyển động này. b) Từ những số đo trong bảng, hãy suy ra gia tốc của người đi xe máy trong 10 s đầu tiên. c) Kiểm tra kết quả tính được của...
Câu hỏi 4 trang 29 Vật Lí 10. Từ độ dốc của đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng trên hình 3.3, hình nào tương ứng với mỗi phát biểu sau đây? 1. Độ dốc dương, gia tốc không đổi. 2. Độ dốc lớn hơn, gia tốc lớn hơn. 3. Độ dốc bằng không, gia tốc a = 0. 4. Độ dốc âm, gia tốc âm (chuyển động chậm dần).
Câu hỏi 3 trang 29 Vật Lí 10. Một người lái ô tô đang đi với tốc độ ổn định trên đường cao tốc, chợt nhìn thấy tín hiệu báo có nguy hiểm ở phía trước nên dần dần giảm tốc độ. Ô tô tiến thêm một đoạn thì người này thấy một tai nạn đã xảy ra và phanh gấp để dừng lại. Vẽ phác đồ thị vận tốc – thời gian để biểu diễn chuyển động của ô tô này.
Luyện tập 1 trang 28 Vật Lí 10. Trong một cuộc thi chạy, từ trạng thái đứng yên, một vận động viên chạy với gia tốc 5,0 m/s2 trong 2,0 giây đầu tiên. Tính vận tốc của vận động viên sau 2,0 s.
Câu hỏi 2 trang 28 Vật Lí 10. Người lái xe ô tô hãm phanh để xe giảm tốc độ từ 23 m/s đến 11 m/s trong 20 s. Tính độ lớn của gia tốc.
Câu hỏi 1 trang 28 Vật Lí 10. Một ô tô tăng tốc từ lúc đứng yên, sau 6,0 s đạt vận tốc 18 m/s. Tính độ lớn gia tốc của ô tô.
Mở đầu trang 27 Vật Lí 10. Báo đốm (hình 3.1) có tốc độ tối đa khoảng 30 m/s. Từ lúc đứng yên, sau một vài bước nhảy, một con báo đốm có thể đạt tốc độ 20 m/s chỉ sau 2 s. Một chiếc ô tô thông thường thì không thể tăng tốc nhanh như vậy trong 2 s, nhưng trên một con đường thẳng và dài, nó có thể dễ dàng đi nhanh hơn một con báo. Bạn hiểu thế nào là tăng tốc độ?
Vận dụng trang 26 Vật Lí 10. Một người điều khiển thiết bị bay cá nhân bay theo hướng từ A đến B. Gió thổi với vận tốc không đổi 27 km/h theo hướng bắc. Hướng AB lệch với hướng bắc 60o về phía đông (hình 2.8). 1. Để bay theo đúng hướng từ A đến B, với vận tốc tổng hợp là 54 km/h, người lái phải hướng thiết bị theo hướng nào. 2. Bay được 6 km, thiết bị quay đầu bay về A với vận tốc tổng hợp có độ l...
Tìm hiểu thêm trang 26 Vật Lí 10. Trái Đất quay xung quanh trục từ phía tây sang phía đông, một vòng mỗi ngày. Tại đường xích đạo, bề mặt Trái Đất đang quay với tốc độ 1675 km/h. Từ một vị trí trên đường xích đạo của Trái Đất, phóng tên lửa về phía đông hay về phía tây sẽ có lợi hơn?
Luyện tập 2 trang 25 Vật Lí 10. Người ta ném một hòn đá từ vách đá ở bờ biển xuống dưới. Hòn đá chạm vào mặt biển với vận tốc v có thành phần thẳng đứng xuống dưới là v1 và thành phần ngang là v2. Biết vận tốc v = 24 m/s; v1 = 17 m/s. a) Vẽ sơ đồ các vectơ thể hiện các vận tốc. b) Sử dụng sơ đồ để tìm v2. c) Sử dụng sơ đồ để tìm góc giữa vận tốc của viên đá và phương thẳng đứng khi nó chạm vào mặt...
Câu hỏi 3 trang 24 Vật Lí 10. Tính độ dịch chuyển và quãng đường từ nhà bạn đến trường bằng bản đồ.
Luyện tập 1 trang 23 Vật Lí 10. Một xe đua chuyển động thẳng trong quá trình thử tốc độ. Độ dịch chuyển của nó tại các thời điểm khác nhau được cho trong bảng 2.3 Bảng 2.3 Độ dịch chuyển (m) 0 85 170 255 340 Thời gian (s) 0,0 1,0 2,0 3,0 4,0 Vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian và sử dụng đồ thị này để tìm tốc độ của xe.
Câu hỏi 2 trang 22 Vật Lí 10. Từ độ dốc của đường biểu diễn độ dịch chuyển - thời gian của chuyển động thẳng trên hình 2.3, hãy cho biết hình nào tương ứng với mỗi phát biểu sau đây. 1. Độ dốc không đổi, tốc độ không đổi. 2. Độ dốc lớn hơn, tốc độ lớn hơn. 3. Độ dốc bằng không, vật đứng yên. 4. Từ thời điểm độ dốc âm, vật chuyển động theo chiều ngược lại.
Câu hỏi 1 trang 22 Vật Lí 10. Nêu đặc điểm của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian đối với một vật chuyển động thẳng theo một hướng với tốc độ không đổi.
Mở đầu trang 21 Vật Lí 10. Từ địa điểm xuất phát, một vật di chuyển qua một loạt các địa điểm trung gian để đến địa điểm cuối cùng, ví dụ như tàu thám hiểm ở hình 2.1. Làm thế nào để xác định được quãng đường, độ dịch chuyển hay vận tốc của vật?
Bài 2 trang 73 Toán 7 Tập 2. Hình 10 biểu diễn một chiếc cầu trượt gồm máng trượt và thang leo. Tính độ nghiêng của máng trượt so với phương thẳng đứng, biết rằng độ nghiêng của máng trượt so với mặt đất là 38°.
Bài 1 trang 72 Toán 7 Tập 2. Một khung thép có dạng hình tam giác ABC với số đo các góc ở đỉnh B và đỉnh C cùng bằng 23° (Hình 9). Tính số đo của góc ở đỉnh A.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.8k
32.4k