Hoặc
317,199 câu hỏi
Câu 36. Văn kiện nào của Đảng nhấn mạnh "vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền"? A. Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt. B. Luận cương chính trị tháng 10-1930. C. Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (1930). D. Chung quanh vấn đề chính sách mới (1936).
Câu 35. Phái Gi-rông-đanh đã có hành động gì trước sự tấn công của quân Anh (năm 1793) và sự nổi loạn của bọn phản động ở vùng Văng-đê? A. Tổ chức nhân dân chống ngoại xâm, nội phản. B. Nhanh chóng chuẩn bị lực lượng chống ngoại xâm. C. Ổn định cuộc sống của nhân dân. D. Lo củng cố quyền lực của mình.
Câu 34. Thiện chí của ta thể hiện trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh là gì? A. Chúng ta muốn hòa bình. Chúng ta phải nhân nhượng. B. Chúng ta muốn hòa bình. Chúng ta đã kí hiệp định Sơ bộ. C. Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước. D. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp.
Câu 33. Hình thức đấu tranh nào dưới đây không được sử dụng trong phong trào dân chủ (1936 - 1939) ở Việt Nam? A. Đấu tranh nghị trường. B. Mít tinh đưa “dân nguyện”. C. Đấu tranh báo chí. D. Đấu tranh vũ trang.
Câu 32. Vì sao phong trào dân chủ 1936-1939 có sự điều chỉnh về mục tiêu và phương pháp đấu tranh? A. Tương quan lực lượng giữa ta và địch có sự thay đổi lớn B. Hoàn cảnh thế giới và trong nước có sự thay đổi so với trước C. Thực dân Pháp đàn áp dã man phong trào đấu tranh của nhân dân ta D. Sự nhạy bén với thời cuộc của Đảng cộng sản Đông Dương
Câu 31. Từ giai đoạn người Tối cổ tiến hóa thành người tinh khôn sau bao nhiêu năm? A. 5 đến 6 triệu năm B. 4 vạn năm C. 15 triệu năm D. 15 vạn năm
Câu 30. Nguyên nhân dẫn tới sự bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc là gì?
Câu 29. Lập bảng niên biểu các sự kiện chính về cách mạng 1905-1907
Câu 28. Nêu những hiểu biết của em về Quốc tế thứ hai
Câu 27. Hãy điểm lại những nguyên nhân chính dẫn đến sự hình thành các nhà nước Văn Lang.
Câu 26. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự thất bại của phong trào Nghĩa Hòa đoàn là A. bị liên quân 8 nước đế quốc đàn áp. B. không nhận được sự ủng hộ của nhân dân. C. thiếu sự lãnh đạo thống nhất, thiếu vũ khí. D. bị triều đình Mãn Thanh đàn áp.
Câu 24. Vì sao nói cách mạng Tư sản Anh là cuộc cách mạng không triệt để. A. Vì giai cấp tư sản không dám duy trì nền cộng hoà mà phải liên minh với thế lực phong kiến để thiết lập nên nhà nước quân chủ lập hiến. B. Vì chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. C. Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Anh phát triển. D. Vì chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, giai...
Câu 23. Theo em, cách thức nào giúp con người chuyển dần từ di cư sang định cư?
Câu 22. Tại sao nói thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga đã thay đổi cục diện thế giới? A. Phá bỏ mọi xiềng xích áp bức trên thế giới. B. Hệ thống tư bản chủ nghĩa không còn là một hệ thống hoàn chỉnh. C. Đưa nước Nga Xô Viết trở thành “thành trì của cách mạng thế giới”. D. Xóa bỏ chế độ phong kiến Nga hoàng, xây dựng nhà nước Xô viết.
Câu 21. Nêu kết quả, tính chất, ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp.
Câu 20. Đâu là nhà soạn nhạc nổi tiếng người Áo thời cận đại? A. Mô-da B. Bet-tô-ven C. Trai-xcốp-ki D. Sô-panh
Câu 18. Hoàn thành bảng so sánh về hai cuộc cách mạng ở Nga năm 1917. Tiêu chí so sánh Cách mạng tháng Hai Cách mạng tháng Mười Mục tiêu, nhiệm vụ Lãnh đạo Lực lượng Tính chất Kết quả
Câu 17. Tại sao tư bản Pháp tập trung vốn vào việc lập đồn điền cao su và khai thác than? A. Cao su và than có giá trị cao. B. Việt Nam nhiều cao su và than. C. Cao su và than là hai mặt hàng thị trường Pháp và thế giới có nhu cầu lớn. D. Cao su và than dễ khai thác.
Câu 16. Vì sao nói năm 1950-1970 là giai đoạn phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản
Câu 15. Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như thế nào ?
Câu 14. Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản công nhân lại đập phá máy móc?
Câu 12. Lập niên biểu quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân Mĩ Latinh đầu thế kỉ XIX theo thứ tự. thời gian, tên nước, năm giành độc lập.
Câu 10. Phân tích đánh giá ý nghĩa những thành tựu liên xô đạt được trong giai đoạn 1921-1941
Câu 9. Hai tôn giáo lớn ra đời ở Ấn Độ là A. Phật giáo và Ki-tô giáo B. Phật giáo và Ấn Độ giáo C. Ki-tô giáo và Hồi giáo D. Ấn Độ giáo và Hồi giáo
Câu 7. Tóm tắt diễn biến chính của cách mạng Cuba.
Câu 6. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời trong hoàn cảnh nào? Cho biết ý nghĩa lịch sử của sự kiện này?
Câu 5. Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa lịch sử của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa? A. Chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc. B. Ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc. C. Đưa Trung Quốc bước vào kỉ nguyên độc lập tự do D. Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế ở Trung Quốc
Câu 2. Phan Bội Châu và những người cùng chí hướng với ông đã lập Hội Duy tân vào năm nào? A. 1902. B. 1903. C. 1904. D. 1905.
Câu 1. Nội dung nào không phải là mục đích của việc Mĩ ban hành các đạo luật phản động trong những năm đâu tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Cấm Đảng Cộng sản Mĩ hoạt động. B. Chống lại phong trào đình công. C. Loại bỏ những người tiến bộ ra khỏi bộ máy Nhà nước. D. Hỗ trợ tài chính cho những người thất nghiệp.
Bài 2 trang 107 Toán lớp 7 Tập 1. Cho định lí. “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng khác thì hai đường thẳng đó song song với nhau””. a) Vẽ hình minh họa nội dung định lí trên. b) Viết giả thiết, kết luận của định lí trên. c) Chứng minh định lí trên.
Bài 1 trang 107 Toán lớp 7 Tập 1. Vẽ hình minh họa và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu cho mỗi định lí sau. a) Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng còn lại. b) Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng khác thì chúng song song với nhau. c) Nếu hai đường thẳng cùng đi qua một điểm và cùng vuông góc với một đường t...
Luyện tập 2 trang 107 Toán lớp 7 Tập 1. Chứng minh định lí. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt và trong số các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì các cặp góc so le trong bằng nhau.
Hoạt động 3 trang 106 Toán lớp 7 Tập 1. Cho định lí. “Nếu hai góc đối đỉnh thì hai góc đó bằng nhau”. a) Vẽ hình minh họa nội dung định lí trên. b) Viết giả thiết và kết luận của định lí trên. c) Chứng tỏ định lí trên là đúng.
Luyện tập 1 trang 106 Toán lớp 7 Tập 1. Nêu giả thiết và kết luận của định lý. “Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng a, b song song với nhau”.
Hoạt động 2 trang 105 Toán lớp 7 Tập 1. Xét khẳng định “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng khác thì hai đường thẳng đó song song với nhau”, ta thấy. Khẳng định này được phát biểu ở dạng “Nếu … thì …”. Trong khẳng định đó, hãy nêu. - Phần nằm giữa hai từ “Nếu” và từ “thì”; - Phần nằm sau từ “thì”.
Hoạt động 1 trang 105 Toán lớp 7 Tập 1. Đọc kĩ nội dung sau. Cho hai góc kề bù là xOy và yOz, Om và On lần lượt là tia phân giác của góc xOy và góc yOz (Hình 49). Ta thấy mOy^=12xOy^ và yOn^=12yOz^, suy ra. mOn^=mOy^+yOn^=12xOy^+12yOz^ =12xOy^+yOz^=12.180°=90o. Như vậy, có thể khẳng định. “Nếu một góc có hai cạnh là hai tia phân giác của hai góc kề bù thì đó là góc vuông”.
Khởi động trang 105 Toán lớp 7 Tập 1. Bạn Ánh vẽ hai đường thẳng a, b cùng vuông góc với đường thẳng c (Hình 48) và khẳng định với bạn Ngân rằng. “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng khác thì hai đường thẳng đó song song với nhau”. Câu khẳng định có dạng “Nếu … thì …” trong toán học được gọi là gì?
Bài 3 trang 104 Toán lớp 7 Tập 1. Để đảm bảo an toàn khi đi lại trên cầu thang của ngôi nhà, người ta phải làm lan can. Phía trên của lan can có tay vịn làm chỗ dựa để khi lên xuống cầu thang được thuận tiện. Phía dưới tay vịn là các thanh trụ song song với nhau và các thanh sườn song song với nhau. Để đảm bảo chắc chắn thì các thanh trụ của lan can được gắn vuông góc cố định xuống bậc cầu thang....
Bài 2 trang 104 Toán lớp 7 Tập 1. Quan sát Hình 45. a) Vì sao hai đường thẳng a và b song song với nhau? b) Tính số đo góc BCD.
Bài 1 trang 104 Toán lớp 7 Tập 1. Quan sát Hình 44, biết a // b. a) So sánh M1^ và N3^; M4^ và N2^ (mỗi cặp M1^ và N3^, M4^ và N2^ gọi là một cặp góc so le ngoài). b) Tính M2^+N1^ và M3^+N4^ (mỗi cặp M2^ và N1^, M3^ và N4^ gọi là một cặp góc trong cùng phía).
Luyện tập trang 103 Toán lớp 7 Tập 1. Tìm số đo x trong Hình 43, biết u // v.
Hoạt động 4 trang 103 Toán lớp 7 Tập 1. Thực hiện các hoạt động sau. Trên tờ giấy (hoặc bìa mỏng), cho hai đường thẳng song song a, b và đường thẳng c cắt cả hai đường thẳng a, b lần lượt tại các điểm A, B (Hình 40). a) Cắt ra từ tờ giấy hai góc đồng vị A1 và B1 (Hình 41). b) Dịch chuyển miếng giấy màu vàng cho trùng với miếng giấy màu xanh sao cho góc A1 trùng với góc B1.
Hoạt động 3 trang 102 Toán lớp 7 Tập 1. a) Thực hành vẽ đường thẳng b đi qua điểm M và song song với đường thẳng a (M ∉ a) bằng ê ke theo các bước sau. Bước 1. Vẽ đường thẳng a và điểm M không thuộc đường thẳng a Bước 2. Đặt ê ke sao cho cạnh ngắn của góc vuông nằm trên đường thẳng a và cạnh huyền đi qua điểm M, vẽ theo cạnh huyền một phần đường thẳng c đi qua M (đường thẳng c cắt đường thẳng a tạ...
Hoạt động 2 trang 101 Toán lớp 7 Tập 1. Quan sát các hình 38a, 38b, 38c và đoán xem các đường thẳng nào song song với nhau.
Hoạt động 1 trang 100 Toán lớp 7 Tập 1. Đọc kĩ các nội dung sau. Ở Hình 34, đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b lần lượt tại điểm A, B. a) Quan sát vị trí của hai góc A1 và B1 ở Hình 34, ta thấy. - Góc A1 và góc B1 ở “cùng một phía” của đường thẳng c; - Góc A1 ở “phía trên” đường thẳng a; Góc B1 ở “phía trên” đường thẳng b. Hai góc A1 và B1 ở vị trí như thế gọi là hai góc đồng vị. b) Quan sát v...
Khởi động trang 100 Toán lớp 7 Tập 1. Hình 33 minh họa góc quan sát của người phi công và góc quan sát của người hoa tiêu khi hướng dẫn máy bay vào vị trí sân bay. Theo em dự đoán, hai góc đó có bằng nhau hay không?
Bài 3 trang 86 Toán lớp 7 Tập 1. Cho các hình lăng trụ đứng ở Hình 33a và Hình 33b. (i) Hình nào trong các hình 33a, 33b là hình lăng trụ đứng tam giác? Hình lăng trụ đứng tứ giác? (ii) Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác ở Hình 33 (iii) Tính thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác có ở Hình 33
Bài 2 trang 86 Toán lớp 7 Tập 1. Quan sát Hình 29, Hình 30 và chọn từ “đúng (Đ)”, “sai (S)” thích hợp cho ? trong bảng sau.
Bài 1 trang 85 Toán lớp 7 Tập 1. Tìm số thích hợp cho ? trong bảng sau.
Hoạt động 8 trang 84 Toán lớp 7 Tập 1. Quan sát hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' (Hình 31). Trải mặt bên AA'C'C thành hình chữ nhật AA'MN. Trải mặt bên BB'C'C thành hình chữ nhật BB'QP. a) Tính diện tích hình chữ nhật MNPQ. b) So sánh diện tích của hình chữ nhật MNPQ với tích của chu vi đáy của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' và chiều cao của hình lăng trụ đó. c) So sánh diện tích của...
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k