Hoặc
319,199 câu hỏi
Luyện tập 1 trang 34 Địa Lí 10.Dựa vào hình 6.6, em hãy xác định các vành đai động đất và núi lửa trên Trái Đất.
Câu hỏi trang 33 Địa Lí 10. Dựa vào hình 6.4, hình 6.5 và thông tin trong bài, em hãy cho biết hiện tượng đứt gãy diễn ra như thế nào. Nguyên nhân xảy ra hiện tượng đó.
Câu hỏi 3 trang 32 Địa Lí 10. Dựa vào hình 6.2, hình 6.3 và thông tin trong bài, em hãy. - Cho biết nguyên nhân và biểu hiện của hiện tượng uốn nếp. - Mô tả địa hình bề mặt Trái Đất trước và sau khi diễn ra hiện tượng uốn nếp.
Câu hỏi 2 trang 32 Địa Lí 10. Dựa vào thông tin trong bài, em hãy cho biết vận động theo phương thẳng đứng bao gồm các vận động nào và hệ quả của các vận động đó đối với sự hình thành bề mặt Trái Đất.
Câu hỏi 1 trang 32 Địa Lí 10. Dựa vào thông tin trong bài, em hãy cho biết. - Thế nào là nội lực. - Nguyên nhân sinh ra nội lực.
Câu hỏi trang 31 Địa Lí 10.Dựa vào hình 6.1 và thông tin trong bài học, em hãy. - Cho biết thạch quyển là gì. - Phân biệt được thạch quyển với vỏ Trái Đất.
Bài 6. Thạch quyển, nội lực.Thạch quyển là gì? Thạch quyển và vỏ Trái Đất giống và khác nhau ra sao? Vì sao địa hình bề mặt Trái Đất lại không bằng phẳng? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi của bề mặt Trái Đất?
Vận dụng trang 30 Địa Lí 10.Trận chung kết World Cup, năm 2018 diễn ra ở Mát-xcơ-va (Liên bang Nga) được truyền hình trực tiếp trên thế giới vào 19 giờ ngày 15-7-2018. Người hâm mộ Việt Nam và Ác-hen-ti-na (Argentina) sẽ được xem truyền hình trực tiếp vào ngày, giờ nào?
Luyện tập 2 trang 30 Địa Lí 10. Lập sơ đồ các hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất.
Luyện tập 1 trang 30 Địa Lí 10.Trình bày các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Câu hỏi trang 29 Địa Lí 10.Dựa vào hình 5.5 và thông tin trong bài, em hãy phân tích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ theo các gợi ý sau. - Nơi nào trên Trái Đất luôn có thời gian ngày và đêm dài bằng nhau? Vì sao? - Càng về gần hai cực hiện tượng ngày, đêm diễn ra như thế nào? - Nhận xét và giải thích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ trong các ngày 22-6 và 22-12 ở bán cầu Bắc.
Câu hỏi trang 28 Địa Lí 10.Dựa vào hình 5.4 và thông tin trong bài, em hãy. - Xác định thời gian bắt đầu và kết thúc bốn mùa ở bán cầu Bắc theo dương lịch. - Nhận xét và giải thích sự thay đổi thời tiết trong bốn mùa.
Câu hỏi trang 27 Địa Lí 10. Dựa vào hình 5.2 và thông tin trong bài, em hãy. - Cho biết Trái Đất được chia thành bao nhiêu múi giờ. Mỗi múi giờ rộng bao nhiêu độ kinh tuyến? - Giải thích vì sao ranh giới múi giờ không thẳng theo đường kinh tuyến.
Câu hỏi trang 26 Địa Lí 10.Dựa vào hình 5.1 và thông tin trong bài, em hãy cho biết vì sao ngày và đêm diễn ra luân phiên trên Trái Đất.
Mở đầu trang 26 Địa Lí 10.Vì sao hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau trên Trái Đất? Vì sao một số nơi trên Trái Đất lại có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông? Tại sao trận bóng đá đang diễn ra tại một quốc gia này, nhưng các nước trên thế giới lại xem trực tiếp vào các giờ khác nhau?
Vận dụng trang 25 Địa Lí 10.Em hãy sưu tầm các câu chuyện hoặc hình ảnh về Trái Đất và nguồn gốc hình thành Trái Đất.
Luyện tập 2 trang 25 Địa Lí 10.Em hãy nêu ý nghĩa của thuyết kiến tạo mảng.
Luyện tập 1 trang 25 Địa Lí 10. Lập bảng thể hiện sự khác nhau về cấu tạo giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương.
Câu hỏi trang 24 Địa Lí 10. Dựa vào hình 4.4, hình 4.5 và thông tin trong bài, em hãy. - Cho biết các mảng kiến tạo gần nhau sẽ có các cách tiếp xúc như thế nào. Cho ví dụ minh họa kết quả của các tiếp xúc vừa nêu. - Giải thích sự hình thành dãy núi Hi-ma-lay-a (Himalaya) và vành đai lửa Thái Bình Dương.
Câu hỏi trang 23 Địa Lí 10. Dựa vào hình 4.4 và thông tin trong bài, em hãy. - Trình bày khái quát nội dung thuyết kiến tạo mảng. - Kể tên các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển. - Cho biết vì sao các mảng kiến tạo có thể di chuyển.
Câu hỏi trang 23 Địa Lí 10.Dựa vào hình 4.3, thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy. - Kể tên các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất. - Trình bày đặc điểm các loại khoáng vật và đá cấu tạo nên vỏ Trái Đất.
Câu hỏi trang 22 Địa Lí 10.Dựa vào hình 4.2 và thông tin trong bài, em hãy. - Mô tả cấu tạo vỏ Trái Đất. - Cho biết sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương.
Câu hỏi trang 21 Địa Lí 10.Dựa vào hình 4.1, thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy mô tả quá trình hình thành Trái Đất.
Mở đầu trang 21 Địa Lí 10. Trái Đất được hình thành như thế nào? Sự dịch chuyển các mảng kiến tạo đã làm thay đổi địa hình bề mặt Trái Đất ra sao?
Vận dụng trang 20 Địa Lí 10.Sử dụng thiết bị điện tử có kết nối internet để xác định tuyến đường từ nhà em đến trường, sau đó lựa chọn phương tiện di chuyển, dự kiến thời gian đi lại và tạo thành một bản đồ mới rồi chia sẻ với bạn bè.
Luyện tập trang 20 Địa Lí 10.Em hãy liệt kê một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống theo bảng mẫu sau. Những ứng dụng của GPS Những ứng dụng của bản đồ số
Câu hỏi trang 19 Địa Lí 10.Dựa vào hình 3.4, thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết. - Trong đời sống hằng ngày, em có thể sử dụng các bản đồ số vào những mục đích gì. Cho ví dụ và trình bày cách sử dụng bản đồ đó. - Cách sử dụng Google Maps để tìm đường đi trên thiết bị điện tử có kết nối internet.
Câu hỏi trang 18 Địa Lí 10. Dựa vào hình 3.2, hình 3.3, thông tin trong bài và hiểu biết của bản thân, em hãy kể tên một số ứng dụng của GPS mà em biết.
Mở đầu trang 17 Địa Lí 10.GPS và bản đồ số là gì? Chúng đem lại những tiện ích nào cho con người? Việc sử dụng chúng ra sao?
Vận dụng trang 16 Địa Lí 10.Em hãy sưu tầm một bản đồ du lịch Việt Nam, xác định quãng đường đi từ bãi biển Cửa Lò (tỉnh Nghệ An) đến Cố đô Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) và vẽ lại thành một bản đồ mô phỏng thể hiện một số điểm du lịch trên đường đi.
Luyện tập trang 16 Địa Lí 10.Em hãy trình bày cách tìm đường đi từ nhà em đến trường bằng bản đồ truyền thống hoặc bằng bản đồ số
Câu hỏi 3 trang 16 Địa Lí 10.Em hãy tính khoảng cách từ địa điểm A đến địa điểm B (theo đường chim bay), biết khoảng cách đo được trên bản đồ là 5 cm và bản đồ có tỉ lệ 1. 200 000.
Câu hỏi 2 trang 16 Địa Lí 10.Dựa vào thông tin trong bài, em hãy trình bày cách tìm đường đi trên bản đồ truyền thống.
Câu hỏi 1 trang 16 Địa Lí 10.Em hãy sử dụng bản đồ số trên thiết bị điện tử có kết nối internet để xác định vị trí hiện tại của bản thân và chia sẻ vị trí đó với bạn của em.
Câu hỏi trang 14 Địa Lí 10.Dựa vào hình 2 và hiểu biết của bản thân, em hãy. - Kể tên một số dãy núi có hướng tây bắc - đông nam ở nước ta. - Xác định các khu vực địa hình có độ cao dưới 50 m.
Mở đầu trang 14 Địa Lí 10. Làm thế nào để sử dụng được các loại bản đồ trong học tập địa lí và đời sống?
Vận dụng trang 13 Địa Lí 10.Theo em, để thể hiện tổng diện tích và tổng sản lượng lúa của một đơn vị hành chính trên bản đồ, ta nên sử dụng phương pháp nào? Vì sao?
Luyện tập trang 13 Địa Lí 10.Em hãy phân biệt những phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ theo bảng gợi ý. Phương pháp Đối tượng biểu hiện Cách thức thể hiện Phương pháp kí hiệu Phương pháp đường chuyển động Phương pháp chấm điểm Phương pháp khoanh vùng Phương pháp bản đồ - biểu đồ
Câu hỏi trang 12 Địa Lí 10.Dựa vào hình 1.6 và thông tin trong bài, em hãy cho biết. - Sản lượng thuỷ sản của các tỉnh ở nước ta được thể hiện trên hình 1.6 bằng phương pháp nào. - Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện được những đặc điểm nào của đối tượng địa lí.
Câu hỏi trang 11 Địa Lí 10.Dựa vào hình 1.5, em hãy cho biết phương pháp khoanh vùng biểu hiện được những đặc điểm gì của đối tượng địa lí.
Câu hỏi trang 10 Địa Lí 10.Dựa vào hình 1.4 và thông tin trong bài, em hãy cho biết những đối tượng địa lí nào được thể hiện bằng phương pháp chấm điểm.
Câu hỏi trang 10 Địa Lí 10.Dựa vào hình 1.3 và thông tin trong bài, em hãy cho biết. - Những đối tượng địa lí nào được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động. - Phương pháp đường chuyển động thể hiện những đặc điểm nào của các đối tượng địa lí.
Câu hỏi trang 9 Địa Lí 10.Dựa vào hình 1.1, hình 1.2 và thông tin trong bài, em hãy. - Cho biết các đối tượng địa lí nào trên bản đồ được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu. - Chứng minh phương pháp kí hiệu không chỉ thể hiện được vị trí mà còn thể hiện được số lượng, cấu trúc, chất lượng,. của đối tượng địa lí.
Mở đầu trang 9 Địa Lí 10.Các đối tượng này được thể hiện trên bản đồ bằng những phương pháp nào?
Bài 3 trang 119 Vật Lí 10. Một viên đạn nặng 6 g được bắn ra khỏi nòng của một khẩu súng trường 4 kg với tốc độ 320 m/s. a) Tìm tốc độ giật lùi của súng. b) Nếu một người nặng 75 kg tì khẩu súng vào vai và ngắm bắn thì tốc độ giật lùi của người là bao nhiêu?
Bài 2 trang 119 Vật Lí 10. Một quả bóng tennis khối lượng 60 g chuyển động với tốc độ 28 m/s đến đập vào một bức tường và phản xạ lại với cùng một góc 45o như Hình 18P.1. Hãy xác định các tính chất của vectơ động lượng trước và sau va chạm của bóng.
Bài 1 trang 119 Vật Lí 10. Hãy tính độ lớn động lượng của một số hệ sau a) Một electron khối lượng 9,1.10-31 kg chuyển động với tốc độ 2,2.106 m/s. b) Một viên đạn khối lượng 20 g bay với tốc độ 250 m/s. c) Một chiếc xe đua thể thức I (F1) đang chạy với tốc độ 326 km/h. Biết tổng khối lượng của xe và tài xế khoảng 750 kg. d) Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời với tốc độ 2,98.104 m/s....
Vận dụng trang 119 Vật Lí 10. Em hãy vận dụng định luật bảo toàn động lượng để chế tạo một số đồ chơi khoa học
Câu hỏi 8 trang 117 Vật Lí 10. Từ kết quả thí nghiệm, hãy tính độ chênh lệch tương đối động lượng của hệ trước và sau va chạm . Từ đó, nêu nhận xét về động lượng của hệ trước và sau va chạm.
Câu hỏi 7 trang 117 Vật Lí 10. Giải thích tại sao chúng ta có thể xác định được vận tốc tức thời của xe dựa vào thời gian xe đi qua cổng quang điện (Hình 18.5). Trình bày lưu ý về dấu của vận tốc tức thời của hai xe trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k