Hoặc
320,199 câu hỏi
Hoạt động 2 trang 75 KHTN 8. Thả một viên đất nặn hình tròn nặng khoảng 100 g vào cốc nước, viên đất nặn sẽ chìm xuống đáy. Hãy tạo hình viên đất nặn này thành một vật có thể nổi được trên mặt nước. Vận dụng công thức định luật Archimedes, hãy giải thích vì sao cùng một viên đất nặn với hình dạng khác nhau lại có thể lúc thì chìm, lúc thì nổi.
Câu hỏi 6 trang 88 Sinh học 10. Giao tử tham gia vào quá trình tạo ra cơ thể mới có bộ nhiễm sắc thể như thế nào so với tế bào sinh dưỡng? Chúng được hình thành như thế nào?
Hoạt động 1 trang 74 KHTN 8. Dụng cụ. - Một lực kế có giới hạn đo 2 N; - Cân điện tử; - Quả nặng bằng nhựa 130 g; - Bình tràn; ống đong; giá thí nghiệm. Tiến hành thí nghiệm. - Treo quả nặng vào lực kế được móc trên giá thí nghiệm. Số chỉ của lực kế là P. - Nhúng quả nặng vào bình tràn đựng đầy nước (Hình 17.4). - Khi nước từ bình tràn chảy ra ống đong đạt giá trị 20 cm3, đọc giá trị F1 trên lực k...
Câu hỏi 5 trang 88 Sinh học 10. Lập bảng so sánh quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân theo gợi ý trong bảng 14.1.
Luyện tập 1 trang 87 Sinh học 10. Nhận xét về sự phân li và tổ hợp của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau qua các giai đoạn của giảm phân I.
Câu hỏi 3 trang 73 KHTN 8. Mô tả sự thay đổi lực đẩy của nước lên quả bóng trong Hình 17.1 từ khi bắt đầu nhấn quả bóng vào nước, đến khi quả bóng chìm hoàn toàn trong nước.
Câu hỏi 4 trang 87 Sinh học 10. Quan sát hình 14.3, cho biết. a) Giảm phân I có các kì nào? Nhiễm sắc thể biến đổi như thế nào ở kì đầu I? b) Nhận xét về sự sắp xếp của nhiễm sắc thể ở kì giữa I và sự di chuyển của nhiễm sắc thể ở kì sau I. c) Kết quả của giảm phân I là gì? Hãy so sánh số lượng nhiễm sắc thể của tế bào lúc bắt đầu giảm phân và lúc kết thúc giảm phân I. d) Kết quả của giảm phân II...
Câu hỏi 2 trang 73 KHTN 8. Hãy rút ra điều kiện để một vật chìm xuống hoặc nổi lên khi đặt trong chất lỏng.
Câu hỏi 1 trang 73 KHTN 8. Hãy biểu diễn các lực tác dụng vào viên bi, ốc vít kim loại, miếng xốp khi chúng ở vị trí như trong Hình 17.2.
Mở đầu trang 73 Bài 17 KHTN 8. Đặt viên bi sắt, ốc vít kim loại, nắp chai nhựa vào một cốc thủy tinh. Vì sao khi đổ nước vào cốc, có vật nổi lên, có vật lại không nổi lên?
Câu hỏi 3 trang 87 Sinh học 10. Quan sát hình 14.2 và cho biết trước khi bắt đầu giảm phân I, nhiễm sắc thể trong nhân tế bào ở trạng thái đơn hay kép. Đặc điểm này có ý nghĩa gì?
Câu hỏi 2 trang 86 Sinh học 10. Quan sát hình 14.1 và trả lời câu hỏi. a) Để tạo ra 4 tế bào con, cần mấy lần phân chia từ một tế bào ban đầu? b) Hãy so sánh bộ nhiễm sắc thể ban đầu và bộ nhiễm sắc thể của các tế bào là sản phẩm của các lần phân chia đó?
Câu hỏi 1 trang 86 Sinh học 10. Giảm phân là gì?
Mở đầu trang 86 Sinh học 10. Bằng cơ chế nào mà bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) của loài sinh sản hữu tính được duy trì nguyên vẹn từ thế hệ này sang thế hệ khác?
Em có thể trang 72 KHTN 8. Tự chế tạo bình xịt nước từ các vật liệu đơn giản, dễ kiếm.
Vận dụng 4 trang 85 Sinh học 10. Tìm hiểu thông tin về bệnh ung thư ở địa phương em. Làm thế nào phòng tránh ung thư hiệu quả?
Câu hỏi 11 trang 72 KHTN 8. Hãy tìm trong thực tế những dụng cụ hoạt động theo nguyên lí của bình xịt. Cho biết chúng được sử dụng vào công việc gì.
Vận dụng 3 trang 85 Sinh học 10. Nhiều người cho rằng ung thư là bệnh nan y nhưng khoa học phát triển đã mở ra nhiều biện pháp chữa trị hiệu quả. Em hãy tìm hiểu những biện pháp đó.
Câu hỏi 10 trang 71 KHTN 8. Tìm thêm ví dụ về giác mút trong thực tế và giải thích hoạt động của nó.
Luyện tập 3 trang 85 Sinh học 10. Nguyên nhân khiến số người mắc và tử vong vì ung thư ở Việt Nam tăng nhanh là gì?
Câu hỏi 9 trang 70 KHTN 8. Em hãy tìm ví dụ và mô tả hiện tượng trong thực tế về sự tạo thành tiếng động trong tai khi thay đổi áp suất đột ngột.
Câu hỏi 10 trang 85 Sinh học 10. Vì sao cần khám sức khỏe định kì để phát hiện sớm các bệnh ung thư?
Câu hỏi 8 trang 70 KHTN 8. Em hãy cho biết áp suất tác dụng lên mặt hồ và áp suất tác dụng lên đáy hồ là áp suất nào.
Câu hỏi 9 trang 84 Sinh học 10. Quan sát hình 13.5, nêu khái quát tình hình ung thư tại Việt Nam năm 2020 và rút ra nhận xét.
Câu hỏi 7 trang 70 KHTN 8. Tìm một số ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
Câu hỏi 8 trang 84 Sinh học 10. Tế bào ung thư khác gì với tế bào bình thường?
Hoạt động 5 trang 70 KHTN 8. Sử dụng một ống thủy tinh hở hai đầu và một cốc nước (Hình 16.8). Nhúng ống thủy tinh vào cốc nước để nước dâng lên một phần của ống, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu trên và kéo ống ra khỏi nước. Quan sát xem nước có chảy ra khỏi ống hay không. Vẫn giữ tay bịt kín đầu trên của ống và nghiêng ống theo các phương khác nhau, khi đó nước có chảy ra khỏi ống hay không? Giải th...
Câu hỏi 7 trang 84 Sinh học 10. Phân biệt khối u lành tính và khối u ác tính.
Câu hỏi 6 trang 84 Sinh học 10. Dựa vào các ví dụ nêu ở hình 13.4 cho biết nguyên phân có ý nghĩa gì đối với sinh vật.
Hoạt động 4 trang 69 KHTN 8. Thí nghiệm 3 Chuẩn bị. Một cốc thủy tinh; một bình nước; một tấm nylon cứng; khay đựng dụng cụ thí nghiệm (Hình 16.6). Tiến hành. - Rót đầy nước vào cốc, đặt tấm nylon cứng che kín miệng cốc, rồi dùng tay giữ chặt tấm nylon cứng trên miệng cốc và từ từ úp ngược miệng cốc xuống (Hình 16.7). - Từ từ đưa nhẹ tay ra khỏi miệng cốc, quan sát xem tấm nylon có bị nước đẩy rời...
Vận dụng 2 trang 83 Sinh học 10. Tế bào có phân chia mãi không? Cho ví dụ.
Câu hỏi 6 trang 69 KHTN 8. Hãy tìm thêm ví dụ trong đời sống minh họa áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng.
Vận dụng 1 trang 83 Sinh học 10. Từ một đoạn thân của cây hoa hồng có thể tạo nên một cây hoa hồng mới là nhờ hoạt động sống nào của tế bào?
Luyện tập trang 83 Sinh học 10. Vì sao hai tế bào mới sinh ra có bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống với tế bào ban đầu?
Hoạt động 3 trang 69 KHTN 8. Hãy thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ sau. Hình 16.5 vẽ sơ đồ nguyên lí máy nén thủy lực. Hãy vận dụng tính chất truyền nguyên vẹn áp suất theo mọi hướng của chất lỏng để giải thích tại sao khi người tác dụng một lực nhỏ vào pit – tông nhỏ lại nâng được ô tô đặt trên pit – tông lớn.
Câu hỏi 5 trang 83 Sinh học 10. Quan sát hình 13.3, cho biết sinh sản của tế bào theo cơ chế nguyên phân gồm những kì nào. Đặc điểm mỗi kì là gì?
Câu hỏi 4 trang 82 Sinh học 10. Quan sát hình 13.2, cho biết các tế bào mới được tạo ra từ một tế bào thì giống nhau hay khác nhau?
Hoạt động 2 trang 68 KHTN 8. Hãy thảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ sau. Mô tả và giải thích các hiện tượng trong thí nghiệm ở Hình 16.4 a và Hình 16.4 b.
Luyện tập 1 trang 82 Sinh học 10. Điều gì xảy ra với tế bào nếu không vượt qua được điểm kiểm soát G1?
Câu hỏi 5 trang 68 KHTN 8. Thí nghiệm 2. Người ta đã làm thí nghiệm như Hình 16.3. Trong thí nghiệm này pit – tông (1) có tiết diện lớn gấp hai lần tiết diện của pit – tông (2). Các quả nặng được sử dụng trong thí nghiệm giống hệt nhau, khi đặt các quả nặng lên đĩa của một trong hai pit – tông sẽ làm tăng áp suất tác dụng lên chất lỏng. Ban đầu hai pit – tông ở vị trí cân bằng. - Nếu đặt 4 quả nặn...
Câu hỏi 2 trang 81 Sinh học 10. Trong giai đoạn nào của chu kì tế bào thì một nhiễm sắc thể gồm có hai chromatid giống hệt nhau?
Câu hỏi 4 trang 68 KHTN 8. Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không?
Câu hỏi 3 trang 68 KHTN 8. Khi đặt bình sâu hơn (từ vị trí P đến Q) thì tác dụng của chất lỏng lên bình thay đổi như thế nào?
Câu hỏi 2 trang 68 KHTN 8. Với những vị trí khác nhau ở cùng một độ sâu thì áp suất chất lỏng tác dụng lên bình có thay đổi không?
Câu hỏi 3 trang 81 Sinh học 10. Dựa vào bảng 13.1, cho biết điểm kiểm soát có ở những pha nào trong chu kì tế bào và vai trò của chúng ở mỗi pha là gì?
Câu hỏi 1 trang 68 KHTN 8. Nếu các màng cao su bị biến dạng như Hình 16.2 thì chứng tỏ điều gì?
Hoạt động 1 trang 67 KHTN 8. Thí nghiệm 1 Chuẩn bị. - Một bình hình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bình được bịt bằng một màng cao su mỏng (Hình 16.1). - Một bình lớn trong suốt chứa nước, chiều cao khoảng 50 cm. Tiến hành. - Nhúng bình trụ vào nước, mô tả hiện tượng xảy ra đối với các màng cao su. - Giữ nguyên độ sâu của bình trụ trong nước, di chuyển từ từ bình trụ đến các vị trí khác, mô t...
Câu hỏi 1 trang 81 Sinh học 10. Quan sát hình 13.1 và bảng 13.1, cho biết chu kì tế bào gồm các giai đoạn, pha nào. Nêu đặc điểm của mỗi pha?
Mở đầu trang 81 Sinh học 10. Bằng cách nào từ một hợp tử phát triển thành một cơ thể gồm rất nhiều tế bào có bộ nhiễm sắc thể giống nhau và giống bộ nhiễm sắc thể trong hợp tử ban đầu?
Mở đầu trang 67 Bài 16 KHTN 8. Vì sao muốn nước trong bình có thể chảy ra khi mở vòi thì trên nắp bình phải có một lỗ nhỏ (hình bên)?
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k