Hoặc
29 câu hỏi
Vận dụng 3 trang 90 Sinh học 10. Lấy ví dụ một số cây trồng, vật nuôi được điều khiển sinh sản bằng hormone sinh dục.
Vận dụng 2 trang 90 Sinh học 10. Có thể tác động đến những yếu tố nào trong giảm phân hình thành giao tử? Cho ví dụ.
Câu hỏi 10 trang 90 Sinh học 10. Theo em, có những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình giảm phân?
Vận dụng 1 trang 89 Sinh học 10. Sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các cặp nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân và tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử đực và giao tử cái trong quá trình thụ tinh có ý nghĩa gì đối với sinh vật?
Tìm hiểu thêm trang 89 Sinh học 10. Ngựa có bộ nhiễm sắc thể 2n = 64 và lừa có bộ nhiễm sắc thể 2n = 62. Con lai giữa ngựa cái và lừa đực là con la. Vậy con la có bao nhiêu nhiễm sắc thể? Con la có khả năng sinh con không? Vì sao?
Luyện tập 4 trang 89 Sinh học 10. Nếu một cá thể sinh vật sinh sản hữu tính có bộ nhiễm sắc thể 2n = 4 được kí hiệu AaBb thì có thể tạo ra mấy loại giao tử khác nhau về kí hiệu bộ nhiễm sắc thể? Sự thụ tinh có thể tạo ra bao nhiêu khả năng tổ hợp (kí hiệu khác nhau) của bộ NST ở thế hệ con?
Luyện tập 3 trang 89 Sinh học 10. Cho biết vì sao bộ nhiễm sắc thể 2n đặc trưng của loài được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thể ở sinh vật sinh sản hữu tính.
Câu hỏi 9 trang 89 Sinh học 10. Dựa vào hiểu biết của mình về sự thụ tinh, hãy giải thích về nguồn gốc của các nhiễm sắc thể trong mỗi cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong tế bào của cơ thể sinh vật lưỡng bội?
Câu hỏi 8 trang 89 Sinh học 10. Quan sát hình 14.5 và cho biết sự thụ tinh là gì. Hợp tử có bộ nhiễm sắc thể như thế nào so với các giao tử và tế bào sinh dưỡng của cơ thể bố mẹ?
Luyện tập 2 trang 89 Sinh học 10. Nhận xét về sự biến đổi của giao tử đực và giao tử cái so với sản phẩm của giảm phân. Ý nghĩa của quá trình nguyên phân và giảm phân ở các tế bào của cơ quan sinh sản đối với sự phát sinh giao tử là gì?
Câu hỏi 7 trang 88 Sinh học 10. Quan sát hình 14.4, so sánh các giai đoạn của sự phát sinh giao tử đực và sự phát sinh giao tử cái ở động vật?
Câu hỏi 6 trang 88 Sinh học 10. Giao tử tham gia vào quá trình tạo ra cơ thể mới có bộ nhiễm sắc thể như thế nào so với tế bào sinh dưỡng? Chúng được hình thành như thế nào?
Câu hỏi 5 trang 88 Sinh học 10. Lập bảng so sánh quá trình nguyên phân và quá trình giảm phân theo gợi ý trong bảng 14.1.
Luyện tập 1 trang 87 Sinh học 10. Nhận xét về sự phân li và tổ hợp của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau qua các giai đoạn của giảm phân I.
Câu hỏi 4 trang 87 Sinh học 10. Quan sát hình 14.3, cho biết. a) Giảm phân I có các kì nào? Nhiễm sắc thể biến đổi như thế nào ở kì đầu I? b) Nhận xét về sự sắp xếp của nhiễm sắc thể ở kì giữa I và sự di chuyển của nhiễm sắc thể ở kì sau I. c) Kết quả của giảm phân I là gì? Hãy so sánh số lượng nhiễm sắc thể của tế bào lúc bắt đầu giảm phân và lúc kết thúc giảm phân I. d) Kết quả của giảm phân II...
Câu hỏi 3 trang 87 Sinh học 10. Quan sát hình 14.2 và cho biết trước khi bắt đầu giảm phân I, nhiễm sắc thể trong nhân tế bào ở trạng thái đơn hay kép. Đặc điểm này có ý nghĩa gì?
Câu hỏi 2 trang 86 Sinh học 10. Quan sát hình 14.1 và trả lời câu hỏi. a) Để tạo ra 4 tế bào con, cần mấy lần phân chia từ một tế bào ban đầu? b) Hãy so sánh bộ nhiễm sắc thể ban đầu và bộ nhiễm sắc thể của các tế bào là sản phẩm của các lần phân chia đó?
Câu hỏi 1 trang 86 Sinh học 10. Giảm phân là gì?
Mở đầu trang 86 Sinh học 10. Bằng cơ chế nào mà bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) của loài sinh sản hữu tính được duy trì nguyên vẹn từ thế hệ này sang thế hệ khác?
Câu 2 trang 107 Sinh học 10. Bạn có một cây cam cho quả rất ngon và sai quả. Nếu muốn nhân rộng giống cam của mình, bạn sẽ chọn phương pháp chiết cành hay chọn nhân giống bằng hạt lấy từ quả của cây cam này? Hãy giải thích sự lựa chọn của bạn.
Câu 1 trang 107 Sinh học 10. Hãy xếp các ảnh chụp các giai đoạn của giảm phân dưới kính hiển vi (ở hình bên) theo đúng trình tự các kì của quá trình giảm phân.
Câu hỏi 3 trang 107 Sinh học 10. Trao đổi chéo giữa các NST tương đồng trong giảm phân I có vai trò gì?
Câu hỏi 2 trang 107 Sinh học 10. Nêu điểm khác nhau cơ bản nhất giữa nguyên phân và giảm phân.
Câu hỏi 1 trang 107 Sinh học 10. Giải thích vì sao quá trình giảm phân kết hợp với thụ tinh và nguyên phân là cơ sở của sinh sản hữu tính ở sinh vật, đảm bảo duy trì bộ NST 2n đặc trưng cho loài?
Câu hỏi 2 trang 106 Sinh học 10. Cây hoa giấy trồng trong điều kiện khô cằn so với cây cùng loại được tưới đủ nước, cây nào sẽ ra hoa nhiều hơn? Giải thích.
Câu hỏi 1 trang 106 Sinh học 10. Quá trình giảm phân chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? Giải thích.
Câu hỏi 2 trang 106 Sinh học 10. Kết quả của giảm phân tạo ra bốn tế bào con có vật chất di truyền giống hệt nhau hay không? Giải thích.
Câu hỏi 1 trang 106 Sinh học 10. Cơ chế nào dẫn đến số lượng NST giảm đi một nửa sau giảm phân?
Mở đầu trang 104 Sinh học 10. Cơ chế nào giúp các loài sinh sản hữu tính duy trì được bộ NST của loài qua các thế hệ?
86.7k
53.8k
44.8k
41.7k
40.2k
37.5k
36.5k
35.2k
34k
32.5k