Hoặc
320,199 câu hỏi
Câu hỏi 6 trang 113 Sinh học 10. Thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của nguồn dinh dưỡng (đường sucrose) đến sinh trưởng của nấm men rượu S. cerevisiae được bố trí trong ba bình tam giác đều chứa 100mL dung dịch 1% (NH4)SO4 và bổ sung thêm. 0,5 g sucrose (bình 1); 106 tế bào nấm men (bình 2); 5 g sucrose và 106 tế bào nấm men (bình 3). Sau hai ngày để ở nhiệt độ phòng, thu được kết quả như hình 18.10...
Luyện tập 4 trang 113 Sinh học 10. Từ kết quả thí nghiệm trong hình 18.10, hãy cho biết. Điều gì sẽ xảy ra với nấm men S. cerevisiae nếu thiếu nguồn dinh dưỡng carbon (chỉ bổ sung 0,1 - 0,5 g sucrose vào bình 3 trước khi làm thí nghiệm)?
Luyện tập 3 trang 113 Sinh học 10. Kể tên các nguyên tố đại lượng mà vi sinh vật sử dụng trong nguồn thức ăn của chúng. Nêu vai trò chính yếu của các nguyên tố này đối với vi sinh vật.
Luyện tập 2 trang 112 Sinh học 10. Nhóm vi sinh vật nào có hình thức sinh sản vừa bằng bào tử vô tính, vừa bằng bào tử hữu tính? Nêu ví dụ.
Câu hỏi 5 trang 112 Sinh học 10. Quan sát hình 18.7 và cho biết nảy chồi của nấm men có khác gì so với nảy chồi ở vi khuẩn?
Luyện tập 1 trang 111 Sinh học 10. Phân biệt hình thức sinh sản phân đôi và nảy chồi ở vi khuẩn.
Câu hỏi 4 trang 111 Sinh học 10. Sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ có giống với vi sinh vật nhân thực không?
Câu hỏi 3 trang 111 Sinh học 10. Sinh sản của vi sinh vật có vai trò gì đối với sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật?
Vận dụng 2 trang 110 Sinh học 10. Số lượng tế bào của một quần thể vi khuẩn trong tự nhiên có tăng mãi không? Vì sao?
Vận dụng 1 trang 110 Sinh học 10. Làm thế nào để khắc phục hiện tượng mật độ tế bào vi khuẩn không tăng ở pha cân bằng?
Câu hỏi 2 trang 110 Sinh học 10. Từ các thông tin mô tả trong hình 18.3 và bảng 18.1, cho biết. a) Vì sao ở pha tiềm phát, chất dinh dưỡng đầy đủ mà mật độ quần thể vi khuẩn gần như không thay đổi? b) Sinh khối vi khuẩn đạt cao nhất vào thời điểm nào? Giải thích. c) Vì sao số tế bào chết trong quần thể vi khuẩn tăng dần từ pha cân bằng đến pha suy vong?
Câu hỏi 1 trang 109 Sinh học 10. Quan sát hình 18.2 và nhận xét sự thay đổi của khuẩn lạc nấm (quần thể nấm) Fusarium oxysporum theo thời gian. Vì sao có sự thay đổi này?
Luyện tập 3 trang 14 KHTN lớp 8. Quan sát hình 1.3 và cho biết quá trình nào diễn ra sự biến đổi vật lí, quá trình nào diễn ra sự biến đổi hoá học.
Mở đầu trang 109 Sinh học 10. Hình 18.1 là ảnh chụp lát bánh mì bị mốc. Vì sao lát bánh mì bị mốc và vết mốc lại lan rộng theo thời gian?
Câu hỏi 2 trang 14 KHTN lớp 8. Trong thí nghiệm 3, dấu hiệu nào dùng để phân biệt sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học?
Thực hành 3 trang 14 KHTN lớp 8. Chuẩn bị • Dụng cụ. Đĩa sứ, bật lửa • Hoá chất. Cây nến Tiến hành • Gắn cây nến (có thành phần chính là paraffin) trên đĩa sứ, đốt nến cháy trong khoảng 1 phút. • Mô tả các hiện tượng xảy ra trong quá trình nến cháy, chỉ ra giai đoạn diễn ra sự biến đổi vật lí, giai đoạn diễn ra sự biến đổi hoá học. Biết rằng nến cháy trong không khí chủ yếu tạo ra khí carbon dioxi...
Báo cáo thực hành trang 108 Sinh học 10. - Trình bày cơ chế hình thành bọt khí. - Nước oxi già có chứa khoảng 3 % H2O2 thường được dùng để khử trùng vết thương. Em hãy nêu cơ sở khoa học của ứng dụng này.
Vận dụng 2 trang 14 KHTN lớp 8. Kể thêm 2 – 3 hiện tượng xảy ra trong thực tế có sự biến đổi hoá học.
Luyện tập 2 trang 14 KHTN lớp 8. Trong các quá trình được mô tả ở hình 1.1, quá trình nào diễn ra sự biến đổi hoá học? Giải thích.
Báo cáo thực hành trang 107 Sinh học 10. - Em có nhận xét gì về đặc điểm hình dạng, kích thước của nấm mốc, nấm men và vi khuẩn? - Nêu hình thức sinh sản của vi khuẩn, nấm mốc và nấm men trong các mẫu quan sát.
Thực hành 2 trang 13 KHTN lớp 8. Chuẩn bị • Dụng cụ. Ống nghiệm, đèn cồn, mẩu nam châm, thìa xúc hoá chất. • Hoá chất. Bột sắt, bột lưu huỳnh. Tiến hành Bước 1. Trộn đều hỗn hợp bột sắt (Fe) với bột lưu huỳnh (S) theo tỉ lệ về khối lượng Fe . S khoảng 1,5 . 1 (hoặc theo thể tích là 1 . 3) cho vào hai ống nghiệm 1 và 2 (hình 1.2a). Bước 2. Lấy ống nghiệm 2 đem hơ nóng, sau đó đun nóng tập trung vào...
Báo cáo thực hành trang 106 Sinh học 10. - Tại sao lại mở nắp đĩa petri và để trong không khí 5, 10 và 15 phút? So sánh kết quả ở các lô khác nhau. - Tại sao lại phải dùng băng dính quấn chặt miệng đĩa petri? - Em hãy tìm hiểu thông tin và nêu cách nhận biết khuẩn lạc vi khuẩn, nấm mốc và nấm men. Đồng thời, hãy đánh dấu từng loại khuẩn lạc đó (nếu có) trong mẫu phân lập.
Vận dụng 1 trang 13 KHTN lớp 8. Kể thêm 2 – 3 hiện tượng xảy ra trong thực tế có sự biến đổi vật lí.
Luyện tập 1 trang 13 KHTN lớp 8. Trong các quá trình được mô tả ở hình 1.1, quá trình nào diễn ra sự biến đổi vật lí? Giải thích.
Câu hỏi 6 trang 105 Sinh học 10. Em hãy giải thích kết quả thí nghiệm ở hình 17.6.
Câu hỏi 1 trang 12 KHTN lớp 8. Vẽ sơ đồ bằng chữ mô tả quá trình (sự thay đổi về trạng thái, kích thước, …) và hiện tượng ở thí nghiệm 1 (thể hiện tính chất vật lí của muối ăn).
Thực hành 1 trang 12 KHTN lớp 8. Chuẩn bị. - Dụng cụ. Cốc thuỷ tinh (loại 100 mL (ml)), bát sứ loại nhỏ, kiềng đun, lưới thép, đèn cồn. - Hoá chất. Muối ăn, nước. Tiến hành. Bước 1. Lấy khoảng một thìa cafe muối ăn cho vào cốc, sau đó thêm vào cốc khoảng 30 mL nước, khuấy đều cho tới khi muối ăn tan hết. Bước 2. Lấy ra khoảng 1 mL dung dịch muối ăn trên cho vào bát sứ đặt trên kiềng đun có lưới th...
Câu hỏi 5 trang 105 Sinh học 10. Phương pháp quan sát gồm mấy bước? Vì sao muốn quan sát được vi khuẩn và nấm men thì phải làm tiêu bản và nhuộm còn nấm mốc và trùng giày lại có thể quan sát trực tiếp?
Luyện tập 3 trang 104 Sinh học 10. Em hãy cho biết khuẩn lạc vi khuẩn, nấm mốc và nấm men tương ứng với ảnh nào trong các ảnh ở hình 17.4.
Em có thể 3 trang 83 KHTN 8. Vận dụng được kiến thức về đòn bẩy để có các thao tác vận động đúng trong sinh hoạt hằng ngày.
Mở đầu trang 12 Bài 1 KHTN lớp 8. Quan sát hình 1.1, dự đoán hình nào mô tả hiện tượng chất bị biến đổi thành chất khác, hình nào chỉ mô tả sự thay đổi về tính chất vật lí (trạng thái, kích thước, hình dạng, ….)?
Câu hỏi 4 trang 104 Sinh học 10. Em hãy cho biết mục đích, ý nghĩa của phương pháp phân lập vi sinh vật. Phương pháp phân lập gồm những bước nào?
Em có thể 2 trang 83 KHTN 8. Lựa chọn được loại đòn bẩy phù hợp để sử dụng trong một số trường hợp đơn giản trong đời sống.
Câu hỏi 3 trang 104 Sinh học 10. Hãy kể tên một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật. Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu vi sinh vật.
Em có thể 1 trang 83 KHTN 8. Chỉ ra được các loại đòn bẩy và lợi ích của nó trong thực tiễn.
Vận dụng trang 104 Sinh học 10. Nếu chỉ cung cấp nguồn carbon và năng lượng thì vi sinh vật có thể phát triển được không? Vì sao?
Hoạt động 3 trang 83 KHTN 8. Thảo luận nhóm về vấn đề sau. - Em hãy xác định các đòn bẩy trên xe đạp khi ta sử dụng xe. Ứng với mỗi trường hợp hãy xác định trục quay, các lực tác dụng và xác định loại đòn bẩy tương ứng. - Hãy mô tả sự thay đổi hướng của lực khi dùng chân tác dụng lực lên pê – đan xe đạp để đẩy xe đạp tiến về phía trước. Xét quá trình tác dụng lực với hai trục quay tại trục giữa A...
Luyện tập 2 trang 103 Sinh học 10. Sắp xếp các vi sinh vật (vi khuẩn lactic, nấm men, nấm mốc, trùng roi xanh, trùng giày, tảo silic) vào kiểu dinh dưỡng phù hợp.
Luyện tập 1 trang 103 Sinh học 10. Cho biết vi sinh vật có nhóm đặc điểm liệt kê ở bảng 17.1 thuộc giới nào trong 3 giới sau. Khởi sinh, Nấm, Nguyên sinh.
Câu hỏi 5 trang 82 KHTN 8. Em hãy giải thích vì sao khi cầm vật nặng, ta cần gập sát cánh tay vào bắp tay.
Câu hỏi 2 trang 103 Sinh học 10. Hình 17.3 cho biết kích thước và thời gian chu kì tế bào của E. coli và S. cerevisiae. Em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa hai thông số đó? Giải thích.
Câu hỏi 4 trang 82 KHTN 8. Dựa trên cấu tạo của cơ thể và tác dụng của đòn bẩy em hãy đưa ra tư thế ngồi để tránh mỏi cổ.
Câu hỏi 1 trang 102 Sinh học 10. Trong sữa chua có vi khuẩn lactic, trong cơm rượu nếp có nấm men (hình 17.2). Em có thể quan sát chúng bằng cách nào? Tại sao.
Mở đầu trang 102 Sinh học 10. Vi sinh vật thuộc giới nào trong hệ thống phân loại 5 giới (hình 17.1)? Dựa vào đặc điểm gì để phân biệt chúng với các sinh vật khác?
Câu hỏi 3 trang 81 KHTN 8. Đòn bẩy trong máy bơm nước bằng tay (Hình 19.7) là đòn bẩy loại nào? Sử dụng máy bơm nước này cho ta những lợi ích gì?
Hoạt động 2 trang 81 KHTN 8. 1. Hình 19.6 vẽ các dụng cụ, các vật có cấu tạo và chức năng của đòn bẩy. - Em hãy chỉ rõ loại đòn bẩy trong từng trường hợp. - Sử dụng đòn bẩy như vậy đem lại lợi ích như thế nào? 2. Mô tả cách sử dụng đòn bẩy để tận dụng trọng lượng của người để nâng vật lên cao trong tính huống ở đầu bài học. 3. Lấy các ví dụ khác về mỗi loại đòn bẩy trong cuộc sống và phân tích tác...
Câu hỏi 6 trang 99 Sinh học 10. Trình bày một số ứng dụng của nhân bản vô tính động vật.
Câu hỏi 5 trang 98 Sinh học 10. Nêu ví dụ chuyển gene ở động vật cho sản phẩm dùng để sản xuất thuốc chữa bệnh ở người.
Câu hỏi 2 trang 80 KHTN 8. Sử dụng đòn bẩy như Hình 19.2 có thể làm đổi hướng tác dụng lực như thế nào?
Luyện tập 3 trang 98 Sinh học 10. Quan sát hình 16.5 và cho biết tế bào gốc được kích hoạt từ tế bào sinh dưỡng có thể biệt hoá để tạo thành các dòng tế bào nào. Nếu dùng dòng tế bào gốc này để điều trị cho người khác thì có thể gặp những khó khăn gì?
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k