Hoặc
312,199 câu hỏi
Câu 2.1 trang 81 SBT Lịch Sử 8. Hãy tìm các từ khoá trong hai tư liệu thể hiện hậu quả của Hiệp ước Nhâm Tuất và Hiệp ước Giáp Tuất đối với nền độc lập dân tộc.
Câu 1.3 trang 80 SBT Lịch Sử 8. Ở Bắc Kì từ năm 1882 đến năm 1884 Thời gian Quá trình thực dân Pháp xâm lược Thái độ và đối sách của Triều đình Huế Thái độ và hành động của nhân dân Đầu tháng 4-1882 ……………… ……………… Quân ta ở Hà Nội anh dũng chống trả nhưng thất bại. Tổng đốc Hoàng Diệu đã tuẫn tiết để để bảo toàn khí tiết. ……………… ……………… ……………… ……………………
Câu 1.2 trang 80 SBT Lịch Sử 8. Ở Bắc Kì từ năm 1873 đến năm 1874 Thời gian Quá trình thực dân Pháp xâm lược Thái độ và đối sách của Triều đình Huế Thái độ và hành động của nhân dân Cuối năm 1873 ……………… Cử Nguyễn Tri Phương làm Kinh lược sứ Bắc Kì, trực tiếp chỉ huy trận chiến đấu ở thành Hà Nội. ………………… ……………… ……………… ………………… …………………
Câu 1.1 trang 80 SBT Lịch Sử 8. Ở Đà Nẵng và Nam Kì từ năm 1858 đến năm 1874 Thời gian Quá trình thực dân Pháp xâm lược Thái độ và đối sách của Triều đình Huế Thái độ và hành động của nhân dân Ngày 1-9-1858 Liên quân Pháp - Tây Ban Nha mở cuộc tấn công xâm lược Việt Nam ở Đà Nẵng. …………………… …………………… ………………… …………………… ……………………
Bài tập 4 trang 80 SBT Lịch Sử 8. Hãy hoàn thiện sơ đồ (theo mẫu dưới đây) thể hiện quá trình Triều đình nhà Nguyễn kí các Hiệp ước từng bước đầu hàng thực dân Pháp.
Bài tập 3 trang 80 SBT Lịch Sử 8. Hãy ghép tên nhân vật ở bên trái với thông tin ở bên phải sao cho phù hợp về nội dung lịch sử.
Bài tập 2 trang 79 SBT Lịch Sử 8. Hãy ghép tên nhân vật ở ô bên trái với thông tin ở ô bên phải sao cho phù hợp về nội dung lịch sử.
Câu 1.11 trang 76 SBT Lịch Sử 8. Ý nào không đúng về bối cảnh lịch sử dẫn tới một số đề nghị cải cách của các quan lại, sĩ phu tiến bộ vào nửa cuối thế kỉ XIX A. Chế độ phong kiến Việt Nam đang lâm vào khủng hoảng trầm trọng. B. Nhân dân Việt Nam đang phải tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. C. Một số văn thân, sĩ phu Việt Nam có điều kiện tham khảo kinh nghiệm của nước ngoài. D. Nhà N...
Câu 1.10 trang 76 SBT Lịch Sử 8. Với Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884), Triều đình nhà Nguyễn đã A. thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì. B. thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Trung Kì. C. thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và một phần Trung Kì. D. thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam.
Câu 1.9 trang 76 SBT Lịch Sử 8. Sau trận Cầu Giấy lần thứ hai (1883), Triều đình nhà Nguyễn có động thái thế nào? A. Chỉ đạo tiếp tục cuộc chiến đấu để buộc quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì. B. Vẫn nuôi ảo tưởng về việc thương lượng để quân Pháp trả lại thành Hà Nội. C. Ngăn cản quân và dân ta chiến đấu chống Pháp. D. Cầu cứu nhà Thanh (Trung Quốc) giúp đỡ đánh Pháp.
Câu 1.8 trang 76 SBT Lịch Sử 8. Sau trận Cầu Giấy lần thứ hai (1883), tình hình của quân Pháp có điểm gì khác so với sau trận Cầu Giấy lần thứ nhất (1873)? A. Quân Pháp ở Bắc Kì rất hoang mang, dao động. B. Quân Pháp ráo riết chuẩn bị mở cuộc tấn công Thuận An (sát kinh thành Huế). C. Thực dân Pháp tìm cách thương lượng với Triều đình nhà Nguyễn. D. Quân Pháp quyết định rút khỏi Bắc Kì.
Câu 1.7 trang 76 SBT Lịch Sử 8. Trong trận chiến nào ở Hà Nội tên chỉ huy quân Pháp là Ph. Gác-ni-ê đã bị giết chết? A. Trận Cầu Giấy lần thứ nhất (1873). B. Trận chiến đấu chống quân Pháp của quân triều đình ở cửa ô Thanh Hà (1873). C. Trận chiến đấu chống quân Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ hai (1882). D. Trận Cầu Giấy lần thứ hai (1883).
Câu 1.6 trang 76 SBT Lịch Sử 8. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì vào thời gian nào? A. Năm 1863. B. Năm 1864. C. Năm 1865. D. Năm 1867.
Câu 1.5 trang 76 SBT Lịch Sử 8. Ý nào không đúng về hành động của nhà Nguyễn sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)? A. Ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân ở Nam Kì. B. Tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa ở Bắc Kì và Trung Kì. C. Đề nghị Pháp đưa quân ra Bắc Kì. D. Cử người thương thuyết với Pháp để chuộc lại ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
Câu 1.4 trang 76 SBT Lịch Sử 8. Đến năm 1862, quân Pháp chính thức chiếm được các địa phương nào? A. Gia Định, Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long. B. Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên. C. Đà Nẵng. D. Gia Định.
Câu 1.3 trang 76 SBT Lịch Sử 8. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta đầu tiên ở địa phương nào? A. Hà Nội. B. Thuận An (Huế). C. Đà Nẵng. D. Gia Định.
Câu 1.2 trang 76 SBT Lịch Sử 8. Thực dân Pháp chính thức xâm lược Việt Nam vào thời gian nào? A. Năm 1857. B. Năm 1858. C. Năm 1859. D. Năm 1862
Câu 1.1 trang 76 SBT Lịch Sử 8. Nguyên nhân sâu xa thúc đẩy thực dân Pháp xâm chiếm Việt Nam là gì? A. Nhu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân lực,. B. Nhà Nguyễn thực hiện chính sách cấm đạo Gia-tô và giết giáo sĩ. C. Nhiều nước phương Tây ráo riết chuẩn bị xâm chiếm Việt Nam. D. Phong trào đấu tranh chống Triều Nguyễn nổ ra rầm rộ.
Bài tập 5 trang 76 SBT Lịch Sử 8. Sưu tầm tư liệu về quá trình thực thi chủ quyền của Triều Nguyễn đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 7 - 10 câu) bày tỏ suy nghĩ của em về quá trình đó dưới Triều Nguyễn.
Bài tập 4 trang 76 SBT Lịch Sử 8. Đọc các tư liệu dưới đây. Tư liệu 1. Năm 1833, Giám mục Ta-be đã xác nhận. Quần đảo Pa-ra-xen, mà người Việt gọi là Cát Vàng hay Hoàng Sa đã được chiếm cứ bởi người Việt xứ Đàng Trong. Hoàng đế Gia Long xét thấy đúng lúc phải vượt biển để tiếp thâu quần đảo Hoàng Sa, vào năm 1816, Ngài đã long trọng treo tại đó lá cờ của xứ Đàng Trong. (Theo Hãn Nguyên Nguyễn Nhã,...
Bài tập 3 trang 75 SBT Lịch Sử 8. Có quan điểm cho rằng. Nhà Nguyễn đã để lại di sản văn hoá đồ sộ. Em đồng ý với quan điểm đó không? Vì sao?
Câu 2.2 trang 75 SBT Lịch Sử 8. Trong các thành tựu văn hoá đạt được dưới thời Nguyễn, em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao?
Câu 2.1 trang 75 SBT Lịch Sử 8. Hãy vẽ sơ đồ tư duy thể hiện một số thành tựu chứng tỏ sự phát triển của văn hoá Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX.
Bài tập 1 trang 75 SBT Lịch Sử 8. Lập bảng hệ thống kiến thức (theo gợi ý dưới đây) về tình hình kinh tế, xã hội nổi bật dưới Triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX. Lĩnh vực Tình hình nổi bật Kinh tế . - Nông nghiệp . - Thủ công nghiệp, thương nghiệp . Xã hội .
Bài tập 3 trang 74 SBT Lịch Sử 8. Hãy ghép ô thông tin ở bên trái với ô bên phải sao cho phù hợp về nội dung lịch sử.
Bài tập 2 trang 73 SBT Lịch Sử 8. Hãy lựa chọn mốc thời gian hoặc từ ngữ cho sẵn để hoàn thiện các mệnh đề dưới đây. Năm 1802; 1831 - 1832; xác lập và thực thi; nhà vua; Di sản văn hoá thế giới; chữ Nôm; sa sút dần; triều đình; Phú Xuân (Huế). 1. .(1)., nhà Nguyễn được thành lập, kinh đô đặt ở .(2). 2. Bộ Hoàng Việt luật lệ được ban hành nhằm bảo vệ uy quyền tuyệt đối của.(3). và củng cố trật tự p...
Câu 1.8 trang 72 SBT Lịch Sử 8. Bản đồ Việt Nam được vẽ dưới Triều vua Minh Mạng có tên gọi là A. Đại Nam nhất thống toàn đồ. B. Hồng Đức bản đồ. C. An Nam tứ chí lộ đồ thư. D. Việt Nam nhất thống toàn đồ.
Câu 1.7 trang 72 SBT Lịch Sử 8. Công trình kiến trúc nổi tiếng được xây dựng dưới thời Nguyễn, hiện nay đã được UNESCO ghi danh là A. Cửu đỉnh ở Kinh thành Huế. B. chùa Tây Phương (Hà Nội). C. Kinh thành Huế. D. đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh).
Câu 1.6 trang 72 SBT Lịch Sử 8. Một tôn giáo mới được du nhập vào nước ta từ giai đoạn trước và tiếp tục phát triển dưới thời Nguyễn là A. Phật giáo. B. Đạo giáo. C. Công giáo. D. Hồi giáo.
Câu 1.5 trang 72 SBT Lịch Sử 8. Nét nổi bật của tình hình xã hội dưới Triều Nguyễn là gì? A. Xảy ra nhiều cuộc nổi dậy chống lại ách áp bức, bóc lột của địa chủ phong kiến. B. Xảy ra hàng trăm cuộc nổi dậy của nhân dân chống Triều đình nhà Nguyễn. C. Một số giai cấp, tầng lớp mới được hình thành. D. Xã hội ổn định và phát triển.
Câu 1.4 trang 72 SBT Lịch Sử 8. Ý nào không đúng về lí do khiến cho kinh tế thủ công nghiệp, thương nghiệp dưới Triều Nguyễn bị sa sút? A. Triều Nguyễn có quy định ngặt nghèo về thuế, mẫu mã,. B. Chính sách bế quan toả cảng của Triều Nguyễn. C. Hầu hết các thợ giỏi bị bắt vào làm việc trong các quan xưởng. D. Thiên tai, dịch bệnh khiến người dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
Câu 1.3 trang 72 SBT Lịch Sử 8. Một trong những chính sách đối ngoại nổi bật của Triều Nguyễn là A. Duy trì mối quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng. B. Khước từ quan hệ và giao thương với các nước Âu - Mỹ, kể cả nước Pháp. C. Khước từ mối quan hệ với nhà Thanh (Trung Quốc). D. Thực hiện chính sách bang giao hoà hiếu với nhiều nước trên thế giới.
Câu 1.2 trang 72 SBT Lịch Sử 8. Bộ luật được ban hành dưới thời vua Gia Long có tên gọi là gì? A. Quốc triều hình luật. C. Hình thư. B. Hoàng Việt luật lệ. D. Hình luật.
Câu 1.1 trang 72 SBT Lịch Sử 8. Với cuộc Cải cách Minh Mạng, cả nước được phân chia thành các đơn vị hành chính thế nào? A. Đất nước được chia thành Bắc đạo, Nam đạo và Tây đạo. B. Đất nước được chia thành Bắc Thành, Gia Định Thành và phủ Thừa Thiên. C. Đất nước được chia làm 29 tỉnh và phủ Thừa Thiên. D. Đất nước được chia thành 30 tỉnh và 1 phủ (Thừa Thiên).
Bài tập 4 trang 71 SBT Lịch Sử 8. Theo em, vì sao phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á giai đoạn này đều thất bại?
Bài tập 3 trang 71 SBT Lịch Sử 8. Theo em, vì sao liên minh chiến đấu giữa nhân dân ba nước Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia được hình thành ngay từ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
Bài tập 2 trang 71 SBT Lịch Sử 8. Hoàn thành bảng (theo mẫu sau) về một số cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Đông Nam Á chống chủ nghĩa thực dân. Nước Cuộc đấu tranh tiêu biểu Thời gian diễn ra In-đô-nê-xi-a . . Phi-líp-pin . . Việt Nam . . Lào . . Cam-pu-chia . .
Câu 1.2 trang 70 SBT Lịch Sử 8. Từ đó em có nhận xét gì? Nguyên nhân chính dẫn đến tình hình đó là gì?
Câu 1.1 trang 70 SBT Lịch Sử 8. Cho biết giá trị lương thực xuất khẩu năm 1901 tăng khoảng bao nhiêu lần so với năm 1849? Số người chết đói giai đoạn 1875 - 1900 tăng khoảng bao nhiêu lần so với giai đoạn 1825 - 1850?
Bài tập 3 trang 70 SBT Lịch Sử 8. Hãy xác định câu đúng hoặc sai về nội dung lịch sử và sửa lại câu sai cho đúng. 1. Nửa sau thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tất cả các nước trong khu vực Đông Nam Á đều bị thực dân phương Tây xâm chiếm. 2. Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh hoàn thành việc xâm chiếm và áp đặt ách cai trị ở nước Ấn Độ. 3. Chính sách của thực dân Anh ở Ấn Độ đã tạo điều kiện cho đất nước...
Câu 2.2 trang 68 SBT Lịch Sử 8. Về phong trào giải phóng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a
Câu 2.1 trang 68 SBT Lịch Sử 8. Về quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á nửa cuối thế kỉ XIX
Câu 1.9 trang 67 SBT Lịch Sử 8. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân Cam-pu-chia và nhân dân Lào chống ách thống trị thực dân có điểm chung là A. đặt dưới sự lãnh đạo của những người trong hoàng tộc. B. các nhà sư có vai trò rất lớn trong các cuộc khởi nghĩa. C. kéo dài nhiều năm liền, gây cho quân Pháp nhiều thiệt hại. D. có sự đoàn kết, phối hợp chiến đấu giữa ba dân tộc Đông Dương chống k...
Câu 1.8 trang 67 SBT Lịch Sử 8. Nước đế quốc mượn cớ giúp đỡ nhân dân Phi-líp-pin chống ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, nhưng sau đó đã thôn tính nước này là A. Pháp. B. Nhật Bản. C. Мỹ. D. Anh.
Câu 1.7 trang 67 SBT Lịch Sử 8. Kết quả của cuộc Cách mạng 1896 - 1898 ở Phi-líp-pin là A. chính quyền thực dân phải nhượng bộ, nới rộng các quyền tự chủ cho người dân bản xứ. B. bị chính quyền thực dân đàn áp dã man, cách mạng thất bại. C. giành được độc lập hoàn toàn cho đất nước. D. lật đổ ách thống trị của Tây Ban Nha đưa đến sự ra đời của nước Cộng hoà Phi-líp-pin.
Câu 1.6 trang 67 SBT Lịch Sử 8. Phong trào giải phóng dân tộc ở In-đô-nê-xi-a đầu thế kỉ XX có điểm nổi bật là A. phong trào đấu tranh của công nhân phát triển đưa đến sự ra đời của Đảng Cộng sản. B. giành độc lập bằng khởi nghĩa vũ trang đi liền với những cải cách duy tân đất nước. C. xuất hiện phong trào cải cách duy tân đất nước theo gương Nhật Bản. D. tất cả các phong trào đều đặt dưới sự lãnh...
Câu 1.5 trang 67 SBT Lịch Sử 8. Hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á đã bị biến thành thuộc địa của thực dân phương Tây, ngoại trừ A. In-đô-nê-xi-a. B. Xiêm. C. Mã Lai. D. Phi-lip-pin.
Câu 1.4 trang 67 SBT Lịch Sử 8. Ý nào không phải là chính sách cai trị về kinh tế của thực dân Anh ở Ấn Độ? A. Tăng cường chiếm đoạt ruộng đất của công xã để lập đồn điền. B. Đẩy mạnh vơ vét nguồn nguyên liệu ở thuộc địa để phục vụ cho công nghiệp chính quốc. C. Tiến hành bóc lột nhân công để thu lợi nhuận tối đa. D. Đầu tư phát triển công nghiệp để thu được nhiều lợi nhuận.
Câu 1.3 trang 67 SBT Lịch Sử 8. Ý nào không phải là chính sách cai trị về chính trị của thực dân Anh ở Ấn Độ? A. Thi hành nhiều biện pháp để áp đặt và củng cố quyền cai trị trực tiếp. B. Điều hành trực tiếp là phó vương và một hội đồng gồm 5 ủy viên. C. Biến Ấn Độ thành một tỉnh của Anh. D. Nữ hoàng Anh tuyên bố đồng thời vừa là Nữ hoàng Ấn Độ.
Câu 1.2 trang 67 SBT Lịch Sử 8. Cuộc đấu tranh tiêu biểu nhất của nhân dân Ấn Độ chống ách thống trị thực dân nửa cuối thế kỉ XIX là A. cuộc khởi nghĩa của nhân dân miền Bắc Ấn Độ. B. cuộc khởi nghĩa của nhân dân miền Trung Ấn Độ C. cuộc khởi nghĩa Xi-pay. D. cuộc đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại.
86k
53.4k
44.6k
41.6k
40k
37.4k
36.3k
35k
33.8k
32.4k