Hoặc
321,199 câu hỏi
Bài 4.7 trang 13 sách bài tập KHTN 6. Hãy ước lượng chiều dài một sải tay của em. Dùng thước đo kiểm tra ước lượng của em có chính xác không.
Câu 2 trang 45 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Những ngôi nhà vùng đất Mũi có gì đặc biệt? Tại sao tác giả lại nói bản chất của xứ sở chúng tôi là đây, những ngôi nhà nầy?
Bài 4.6 trang 12 sách bài tập KHTN 6. Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để A. lựa chọn thước đo phù hợp. B. đặt mắt đúng cách. C. đọc kết quả đo chính xác. D. đặt vật đo đúng cách.
Bài 4.5 trang 12 sách bài tập KHTN 6. Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước kẻ trong hình sau. A. Giới hạn đo là 30 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm. B. Giới hạn đo là 30 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 cm. C. Giới hạn đo là 30 mm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm. D. Giới hạn đo là 3 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm.
Bài 4.4 trang 12 sách bài tập KHTN 6. Thước thích hợp để đo bề dày quyển sách Khoa học tự nhiên 6 là A. thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. B. thước dây có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm. C. thước cuộn có giới hạn đo 3 m và độ chia nhỏ nhất 5 cm. D. thước thẳng có giới hạn đo 1,5 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
Bài 4.3 trang 12 sách bài tập KHTN 6. Độ chia nhỏ nhất của thước là A. giá trị cuối cùng ghi trên thước. B. giá trị nhỏ nhất ghi trên thước. C. chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. D. cả 3 đáp án trên đều sai.
Bài 4.2 trang 12 sách bài tập KHTN 6. Giới hạn đo của một thước là. A. chiều dài lớn nhất ghi trên thước. B. chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước. D. chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước.
Câu 1 trang 45 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Những nét sinh hoạt nào của cư dân vùng đất Mũi Cà Mau được nói tới trong đoạn trích?
Bài 4.1 trang 12 sách bài tập KHTN 6. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là. A. đềximet (dm). B. mét (m). C. centimét (m). D. milimét (mm).
Câu 5 trang 44 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Chỉ ra biện pháp tu từ được dùng trong những câu văn dưới đây và nêu tác dụng. - Khuôn cửa nhỏ cũ kĩ, nhìn có vẻ mệt mỏi nhưng vững chãi đã ở đó biết bao năm tháng, phía bên dưới đường là một vòi nước đã tồn tại ở đó ít nhất năm thế kỉ. - Có những cửa sổ đã thành nơi hẹn hò của chim bồ câu.
Câu 4 trang 44 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Văn bản có nhiều đoạn văn giàu tính tạo hình. Hãy chỉ ra một đoạn văn như thế. Nếu có thể, em hãy dựa vào các chi tiết trong đoạn văn để vẽ thành một bức tranh và giới thiệu về bức tranh đó.
Câu 3 trang 44 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Từ hình ảnh trung tâm là cửa sổ, tác giả đã cho thấy không gian sinh hoạt của người dân bản địa. Hãy chỉ ra một vài chi tiết thể hiện nét đẹp, sự độc đáo trong văn hoá Ý được miêu tả trong không gian đó. Em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?
Câu 2 trang 44 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tìm những câu văn trong văn bản cho thấy cửa sổ không phải là vật vô tri. Hãy ngắm nhìn một ô cửa sổ nào đó và chia sẻ những cảm xúc, suy nghĩ của em về nó.
Câu 1 trang 44 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tại sao đối với tác giả, những ô cửa sổ lại có sức hút kì lạ?
Bài 3.8 trang 11 sách bài tập KHTN 6. Trong phòng thực hành có thiết bị như trong sau. a) Tên thiết bị này là gì? b) Thiết bị này dùng để làm gì? c) Sau khi dùng thiết bị này làm thí nghiệm, bạn Nguyên không gỡ quả nặng trên thiết bị và treo lên giá đỡ. Theo em, bạn Nguyên làm vậy là đúng hay sai? Giải thích.
Bài 3.7 trang 11 sách bài tập KHTN 6. Khi dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng, bạn Nguyên đặt mắt để quan sát và đọc số đo theo 3 cách như trong hình bên, Theo em, bạn Nguyên đặt mắt quan sát theo cách nào là đúng? A. Cách (a). B. Cách (b). C. Cách (c). D. Cách nào cũng được.
Bài 3.6 trang 10 sách bài tập KHTN 6. Khi không may bị hoá chất ăn da bám lên tay thì bước đầu tiên và cần thiết nhất là phải làm gì? A. Đưa ra trung tâm y tế cấp cứu. B. Hô hấp nhân tạo. C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép vào. D. Cởi bỏ phần quần áo dính hoá chất, xả tay dưới vòi nước sạch ngay lập tức.
Câu 4 trang 44 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Theo em, thông tin về lễ cúng hến có vai trò như thế nào trong văn bản Chuyện cơm hến?
Bài 3.5 trang 10 sách bài tập KHTN 6. Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào? A. Kinh có độ. B. Kính lúp. C. Kính hiển vi. D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được.
Bài 3.4 trang 10 sách bài tập KHTN 6. Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì? A. Chất dễ cháy. B. Chất gây nổ. C. Chất ăn mòn. D. Phải đeo găng tay thường xuyên.
Bài 3.3 trang 10 sách bài tập KHTN 6. Dụng cụ ở hình bên tên gọi là gì và thường dùng để làm gì A. Ống pipette, dùng lấy hoá chất. B. Ống bơm tiêm, dùng chuyển hoá chất cho cây trồng. C. Ống bơm hóa chất, dùng để làm thí nghiệm. D. Ông bơm khí, dùng để bơm không khí vào ống nghiệm.
Bài 3.2 trang 10 sách bài tập KHTN 6. Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành A. Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên. B. Làm theo các thí nghiệm xem trên internet. C. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm với hoá chất. D. Rửa sạch tay sau khi làm thí nghiệm.
Câu 3 trang 44 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Trong các lễ hội, người ta thường tổ chức cúng tế và các trò chơi. Lễ cúng hến được miêu tả trong văn bản có gì khác biệt?
Bài 3.1 trang 10 sách bài tập KHTN 6. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây A. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành B, Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên. C. Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành. D. Tất cả các ý trên.
Bài 2.5 trang 8 sách bài tập KHTN 6. Đọc đoạn thông tin dưới đây và trả lời các câu hỏi. Asimo là một người máy có thể di chuyển bằng hai chân như người do Trung tâm Nghiên cứu kĩ thuật cơ bản Waco của tập đoàn Honda (Nhật Bản) chế tạo năm 2000, Người máy này cao 130 cm, nặng 54 kg, có khả năng di chuyển nhanh đến 6 km/giờ. Asimo đã từng đi vòng quanh thế giới và đã tham gia vào rất nhiều sự kiện...
Bài 2.4 trang 8 sách bài tập KHTN 6. Ngày nay, người ta đã sản xuất nhiều xe máy điện để phục vụ đời sống của con người. a) Theo em, việc sửa chữa xe máy điện có phải là nghiên cứu khoa học tự nhiên không? b) Việc sản xuất xe máy điện là ứng dụng thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên? c) Sử dụng xe máy điện có gây ô nhiễm môi trường không?
Bài 2.3 trang 8 sách bài tập KHTN 6. Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên? A. Vật lí. B. Hoá học. C. Sinh học. D. Khoa học Trái Đất.
Bài 2.2 trang 8 sách bài tập KHTN 6. Nhà máy điện mặt trời là ứng dụng không thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên? A. Hoá học. B. Vật lí. C. Thiên văn học. D. Sinh học
Bài 2.1 trang 8 sách bài tập KHTN 6. Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây? A. Vật lí học. B. Hoá học và Sinh học. C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học. D. Lịch sử loài người.
Câu 2 trang 43 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Việc người dân gọi tên cái cồn nổi là Cồn Hến cho thấy cách cấu tạo địa danh của cư dân bản địa. Em biết những địa danh nào cũng được cấu tạo theo cách như vậy?
Câu 1 trang 43 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nội dung của đoạn văn là gì?
Câu 7 trang 43 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Cho biết công dụng của dấu ngoặc kép ở từng trường hợp trong đoạn văn sau. Nhưng lạ nhất là thói ăn cay, đến nỗi chính tôi cũng không hiểu sao mình lại ăn cay “tài” đến như vậy. Người Huế có đủ cung bậc ngôn ngữ để diễn tả vị cay, bao gồm hết mọi giác quan, càng nói càng “sướng miệng”. cay phỏng miệng, cay xé lưỡi, cay điếc mũi, cay chảy nước mắt, cay toát m...
Câu 6 trang 43 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Em hiểu gì về “bản quyền sáng chế” của món cơm hến? Em có đồng tình với tác giả khi ông nêu quan điểm. Tôi nghĩ rằng, trong vấn đề khẩu vị, tính bảo thủ là một yếu tố văn hoá hết sức quan trọng, để bảo toàn di sản? Vì sao?
Câu 5 trang 43 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nỗi nhớ của người xa quê trong câu ca dao Anh đi anh nhớ quê nhà / Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương có gì tương đồng với nỗi nhớ món cơm hến của tác giả?
Câu 4 trang 43 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Em có nhận xét gì về nguyên liệu và cách chế biến món cơm hến của người Huế? Cách chế biến cơm hến thể hiện điều gì trong cách sống của người dân nơi đây?
Bài 1.6 trang 7 sách bài tập KHTN 6. Để nuôi tôm đạt năng suất, ngoài việc cho tôm ăn các loại thức ăn phù hợp, người nông dân còn lắp đặt hệ thống quạt nước ở các đầm nuôi tôm. a) Người nông dân lắp máy quạt nước cho đầm tôm để làm gì? b) Việc lắp đặt hệ thống quạt nước cho đầm tôm có phải là hoạt động nghiên cứu khoa học không? c) Việc cho tôm ăn có phải là nghiên cứu khoa học không? d) Việc ngh...
Câu 3 trang 43 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nói về phong cách ẩm thực của người Huế, tác giả cho rằng Người Huế ăn giống như học bài học cuộc đời. Em hiểu thế nào về cách nói đó?
Bài 1.5 trang 7 sách bài tập KHTN 6. Bạn Vy cùng bạn Khang chơi thả diều. a) Hoạt động chơi thả diều có phải là nghiên cứu khoa học tự nhiên không? b) Theo em, người ta đã nghiên cứu và vận dụng sự hiểu biết nào trong tự nhiên để tạo ra con diều trong trò chơi?
Bài 1.4 trang 6 sách bài tập KHTN 6. Một lần, bạn An lấy một ít xi măng trộn với cát rồi tự xây một mô hình ngôi nhà nhỏ giống với ngôi nhà của mình. Bạn Khánh đến rủ bạn An đi đá bóng. An nói. Để mình làm cho xong công trình nghiên cứu khoa học này tôi sẽ đi đá bóng. Theo em, việc mà bạn An đang làm có được coi là nghiên cứu khoa học không?
Bài 1.3 trang 6 sách bài tập KHTN 6. Theo em, việc lắp ráp pin cho nhà máy điện mặt trời (hình dưới) thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên? A. Chăm sóc sức khỏe con người. B. Nâng cao khả năng hiểu biết của con người về tự nhiên. C. Ứng dụng công nghệ vào đời sống, sản xuất. D. Hoạt động nghiên cứu khoa học.
Bài 1.2 trang 6 sách bài tập KHTN 6. Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên? A. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật. B. Nghiên cứu sự lên xuống của thủy triều. C. Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Quốc. D. Nghiên cứu cách thức sản xuất phân bón hóa học.
Bài 1.1 trang 6 sách bài tập KHTN 6. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dưới đây? A. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên. B. Các quy luật tự nhiên. C. Những ảnh hưởng của tự nhiên đến con người. D. Tất cả các ý trên.
Câu 2 trang 43 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Có điều gì thú vị trong việc tác giả liệt kê những cách diễn tả cảm giác cay trong ngôn ngữ của người Huế?
Câu 1 trang 43 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nêu những chi tiết trong văn bản nói về thói quen ăn đồ ăn có vị cay hoặc đắng của người Huế.
Câu 6 trang 42 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Chỉ ra biện pháp tu từ so sánh trong hai đoạn văn trên và nêu tác dụng.
Câu 5 trang 42 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Hai đoạn văn gợi cho em những liên tưởng gì về gia đình mình?
Câu 4 trang 42 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt là bài đầu tiên trong tập tuỳ bút Thương nhớ Mười Hai của Vũ Bằng. Từ hai đoạn văn trên, em hiểu gì về nỗi niềm của tác giả gắn với tháng Giêng? Dựa vào phần giới thiệu về tác giả, tác phẩm (SGK, tr. 109), hãy giải thích nhan đề của tập tuỳ bút.
Câu 3 trang 42 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nét đẹp của đời sống gia đình được tác giả cảm nhận ra sao?
Câu 2 trang 42 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Bước đi của thời gian biểu hiện như thế nào qua cách miêu tả không gian?
Bài 55.5 trang 86 sách bài tập KHTN 6. Mặt Trời chuyển động quanh tâm Ngân Hà được 1 vòng (với tốc độ 220 000 m/s mất 230 triệu năm), thì trong thời gian đó Ngân Hà di chuyển (với tốc độ 600 000 m/s) được đoạn đường bằng bao nhiêu năm ánh sáng? (năm ánh sáng là đơn vị đo khoảng cách trong Thiên văn, bằng quãng đường mà ánh sáng truyền đi trong 1 năm. 1 năm ánh sáng xấp xỉ bằng 95 000 tỉ km).
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k