Hoặc
10 câu hỏi
Bài 4.7 trang 13 sách bài tập KHTN 6. Hãy ước lượng chiều dài một sải tay của em. Dùng thước đo kiểm tra ước lượng của em có chính xác không.
Bài 4.5 trang 12 sách bài tập KHTN 6. Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước kẻ trong hình sau. A. Giới hạn đo là 30 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm. B. Giới hạn đo là 30 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 cm. C. Giới hạn đo là 30 mm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm. D. Giới hạn đo là 3 cm và độ chia nhỏ nhất là 1 mm.
Bài 4.9 trang 13 sách bài tập KHTN 6. Cho các dụng cụ sau. - Một sợi chỉ dài 50 cm. - Một chiếc thước kẻ có giới hạn đo 50 cm. - Một cái đĩa tròn. Hãy tìm phương án đo chu vi của cái đĩa đó.
Bài 4.4 trang 12 sách bài tập KHTN 6. Thước thích hợp để đo bề dày quyển sách Khoa học tự nhiên 6 là A. thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. B. thước dây có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm. C. thước cuộn có giới hạn đo 3 m và độ chia nhỏ nhất 5 cm. D. thước thẳng có giới hạn đo 1,5 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
Bài 4.1 trang 12 sách bài tập KHTN 6. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là. A. đềximet (dm). B. mét (m). C. centimét (m). D. milimét (mm).
Bài 4.3 trang 12 sách bài tập KHTN 6. Độ chia nhỏ nhất của thước là A. giá trị cuối cùng ghi trên thước. B. giá trị nhỏ nhất ghi trên thước. C. chiều dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. D. cả 3 đáp án trên đều sai.
Bài 4.2 trang 12 sách bài tập KHTN 6. Giới hạn đo của một thước là. A. chiều dài lớn nhất ghi trên thước. B. chiều dài nhỏ nhất ghi trên thước. C. chiều dài giữa hai vạch liên tiếp trên thước. D. chiều dài giữa hai vạch chia nhỏ nhất trên thước.
Bài 4.8 trang 13 sách bài tập KHTN 6. Lựa chọn thước đo phù hợp với việc đo chiều dài của các vật sau.
Bài 4.6 trang 12 sách bài tập KHTN 6. Trước khi đo chiều dài của vật ta thường ước lượng chiều dài của vật để A. lựa chọn thước đo phù hợp. B. đặt mắt đúng cách. C. đọc kết quả đo chính xác. D. đặt vật đo đúng cách.
Bài 4.10 trang 13 sách bài tập KHTN 6. Ba bạn Na, Nam, Lam cùng đo chiều cao của bạn Hùng. Các bạn đề nghị Hùng đứng sát vào tường, dùng một thước kẻ đặt ngang đầu Hùng để đánh dấu chiều cao của Hùng vào tường. Sau đó, dùng thước cuộn có giới hạn đo 2m và độ chia nhỏ nhất 0,5 cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Na, Nam, Lam ghi lần lượt là. 165,3 cm; 165,5 cm...