Hoặc
320,199 câu hỏi
Câu 3 trang 50 sách bài tập Lịch Sử 6. Dựa vào những kiến thức đã học, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 - 15 câu) để bày tỏ suy nghĩ của mình về chủ đề. “Việt Nam - một dân tộc không chịu cúi đầu”
Câu 1.1. Địa danh nào dưới đây không phải là trị sở của các triều đại phong kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc? A. Thành Cổ Loa. B. Thành Luy Lâu. C. Thành Tống Bình. D. Thành Đại La.
Câu 1.2. Đứng đầu chính quyền đô hộ của nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là A. Thứ sử. B. Thái thú. C. Huyện lệnh. D. Tiết độ sứ.
Câu 1.3. Chính quyền đô hộ của người Hán được thiết lập tới tận cấp huyện từ thời kì nào? A. Nhà Triệu. B. Nhà Hán. C. Nhà Ngô. D. Nhà Đường.
Câu 1.4. Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc? A. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập thành ấp, trại. B. Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề. C. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt. D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng, dưới biển.
Câu 1.5. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc? A. Nghề rèn sắt. B. Nghề đúc đồng. C. Nghề làm giấy. D. Nghề làm gốm.
Câu 1.6. Tầng lớp nào trong xã hội sẽ đóng vai trò lãnh đạo người Việt đấu tranh giành lại quyền độc lập, tự chủ trong thời kì Bắc thuộc ? A. Quan lại, địa chủ người Hán đã Việt hoá. B. Địa chủ người Việt. C. Nông dân làng xã. D. Hào trưởng bản địa.
Câu 2 trang 46 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy xác định các câu sau đây đúng hay sai về nội dung lịch sử. A. Trong hơn một nghìn năm Bắc thuộc, mở đầu là nhà Hán, kết thúc là nhà Đường đã áp đặt ách cai trị lên đất nước ta. B. Phong kiến phương Bắc đã chia nước ta thành ba quận. Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam. C. Trong thời kì Bắc thuộc, trồng lúa vẫn là nghề chính của nhân dân ta. D. Khuôn đúc đồng,...
Câu 3 trang 46 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy lựa chọn từ/cụm từ cho sẵn. đồng hoá dân tộc, nhà Đường, tập quán, khởi nghĩa, người Hán để điền vào chỗ trống (.) trong đoạn sau. Các triều đại phương Bắc từ nhà Hán đến (1). đều thi hành chính sách cai trị hà khắc. Chính quyền đô hộ còn thẳng tay đàn áp các cuộc (2) …. của nhân dân ta. Chúng còn thực hiện chính sách (3). …………đưa (4). sang ở lẫn với dân...
Câu 1 trang 46 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy trình bày tóm tắt chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc và rút ra nhận xét.
Câu 2 trang 46 sách bài tập Lịch Sử 6. Em hãy hoàn thành sơ đồ tư duy thể hiện các biện pháp cai trị về kinh tế, xã hội của chính quyền đô hộ phương Bắc cùng với những chuyển biến về kinh tế -xã hội của người Việt trong hơn một nghìn năm Bắc thuộc theo gợi ý sau.
Câu 3 trang 47, 48 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy đọc một số tư liệu khắc hoạ chân dung của các viên quan cai trị đứng đầu các chính quyền đô hộ các cấp của phong kiến phương Bắc dưới đây và thực hiện các yêu cầu sau. Thái thú Tô Định (nhà Hán). “Dùng pháp luật trói buộc. chính sự tham lam tàn bạo”, “thấy tiền thì giương mắt lên” Thái thú Tôn Tư (nhà Ngô). “Tham bạo, làm hại dân chúng“ Thứ sử Tiêu Tư...
Câu 1.1. Khác với truyền thuyết, khoa học lịch sử đã chứng minh nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam ra đời cách ngày nay khoảng bao lâu? A. 4000 năm. B. 3500 năm. C. 2700 năm. D. 2000 năm.
Câu 1.2. Kinh đô của nhà nước Văn Lang là A. Phong Châu (Vĩnh Phúc). B. Phong Châu (Phú Thọ). C. Cấm Khê (Hà Nội) . D. Cổ Loa (Hà Nội).
Câu 1.3. Người đứng đầu các chiêng, chạ thời Hùng Vương gọi là gì? A. Lạc hầu B. Lạc tướng C. Bồ chính D. Xã trưởng
Câu 1.4. Nước Âu Lạc tồn tại trong khoảng thời gian nào? A. Từ thế kỉ VII TCN đến năm 179 TCN. B. Từ năm 258 TCN đến năm 179 TCN. C. Từ năm 208 TCN đến năm 179 TCN. D. Từ năm 208 TCN đến năm 43.
Câu 1.5. Ý nào dưới đây không thể hiện đúng sự khác biệt giữa Nhà nước Âu Lạc so với Nhà nước Văn Lang? A. Có thành trì vững chắc. B. Quân đội mạnh, vũ khí tốt. C. Thời gian tồn tại dài hơn. D. Kinh đô chuyển về vùng đồng bằng.
Câu 1.6. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng thành tựu của nền văn minh đầu tiên của người Việt cổ? A. Nghề nông trồng lúa nước là chính. B. Kĩ thuật luyện kim (đặc biệt đúc đồng) phát triển. C. Đã có chữ viết của riêng mình. D. Nhiều sinh hoạt cộng đồng gắn với nghề nông trồng lúa.
Câu 1.7. Hiện vật tiêu biểu cho tài năng và kĩ thuật tinh xảo trong nghề đúc đồng của người Việt cổ là A. các loại vũ khí bằng đồng. B. các loại công cụ sản xuất bằng đồng. C. trống đồng, thạp đồng. D. cả A và B.
Câu 1.8. Ý nào dưới đây thể hiện điểm khác biệt trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương Vương so với thời Hùng Vương? A. Vua đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành. B. Giúp việc cho vua có các lạc hầu, lạc tướng. C. Cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu. D. Nhà nước được tổ chức chặt chẽ hơn, vua có quyền hơn trong việc trị nước.
Câu 2 trang 43 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy xác định các câu sau đây đúng hay sai về nội dung lịch sử. A. Sự phát triển của sản xuất; nhu cầu chung sống, cùng làm thuỷ lợi và chống ngoại xâm là cơ sở cho sự ra đời của Nhà nước Văn Lang. B. Nhà nước Văn Lang là kết quả sự hợp nhất của nhiều quốc gia nhỏ với nhau. C. Xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy là những phong tục lâu...
Câu 3 trang 43, 44 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy lựa chọn từ/cụm từ cho sẵn. kẻ, chiềng, chạ; cơm, rau, cá; nhà sàn; lễ hội; thuyền; gạo nếp, gạo tẻ; ngang vai, búi tó hoặc tết kiểu đuôi sam phù hợp để điền vào chỗ trống (.) trong đoạn sau. Người Việt cổ chủ yếu ở (1). mái cong hay mái tròn, biết dựng nhà bằng tre, nứa, gỗ, lá,. Làng xã thời kì này gọi là các (2). thường được dựng lên ở các vùng đất...
Câu 1 trang 44 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy lựa chọn và nêu ra 10 từ khoá quan trọng liên quan đến thời kì Văn Lang Âu Lạc mà em thu hoạch được.
Câu 2 trang 44 sách bài tập Lịch Sử 6. Tại sao nói tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang còn đơn giản, sơ khai? Sự ra đời của nhà nước này có ý nghĩa như thế nào trong lịch sử Việt Nam?
Câu 3 trang 44 sách bài tập Lịch Sử 6. Có ý kiến cho rằng. “Trống đồng Đông Sơn được xem là một bộ sử thu nhỏ về đời sống của người Việt cổ. Từ những hoa văn trên trống đồng (hình 7, 9, trang 63, 64, SGK) kết hợp với tra cứu thông tin qua sách, báo và internet, em hãy chứng minh cho nhận định trên.
Câu 4 trang 44 sách bài tập Lịch Sử 6. Từ hình ảnh và thông tin dưới đây, hãy viết một đoạn văn ngắn (5 - 7 câu) trình bày suy nghĩ của mình về ý nghĩa của thời đại dựng nước Văn Lang - Âu Lạc. Lễ hội đến Hùng tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng (10 - 3 âm lịch hằng năm) “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba” Khu di tích lịch sử Cổ Loa với lễ hội truyền thống vào mùng Sáu tháng G...
Câu 5 trang 44 sách bài tập Lịch Sử 6. Theo em, những thành tựu nào của nền văn minh Việt cổ đầu tiên còn được bảo tồn đến ngày nay?
Câu 1.1. Các tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á đã dung hợp với tôn giáo nào từ Ấn Độ và Trung Quốc? A. Ấn Độ giáo và Thiên Chúa giáo. B. Phật giáo và Thiên Chúa giáo. C. Ấn Độ giáo và Phật giáo. D. Ấn Độ giáo và Hồi giáo.
Câu 1.2. Chữ viết của người Chăm có nguồn gốc từ loại văn tự nào? A. Chữ tượng hình. B. Chữ Phạn. C. Chữ hình nêm. D. Chữ tượng ý.
Câu 1.3. Tác phẩm văn học nào của Ấn Độ cổ đại có ảnh hưởng rộng khắp ở nhiều nước Đông Nam Á? A. Ra-ma-y-a-na. B. Ma-ha-bha-ra-ta. C. Sơ-cun-tơ-la. D. Vê-đa.
Câu 1.4. Đền Bô-rô-bu-đua ngày nay thuộc quốc gia nào? A. Việt Nam. B. In-đô-nê-xi-a. C. Thái Lan. D. Cam-pu-chia.
Câu 1.5. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á chịu ảnh hưởng đậm nét của tôn giáo nào? A. Ấn Độ giáo, Phật giáo. B. Phật giáo, Thiên Chúa giáo. C. Ấn Độ giáo, Thiên Chúa giáo. D. Thiên Chúa giáo, Ấn Độ giáo, Phật giáo.
Câu 1.6. Ý nào dưới đây không phải nhận định đúng về văn hoá Đông Nam Á? A. Các tín ngưỡng bản địa đã dung hợp với tôn giáo từ bên ngoài du nhập vào khu vực như Ấn Độ giáo, Phật giáo. B. Các cư dân Đông Nam Á không có chữ viết riêng mà sử dụng chữ viết của người Ấn Độ, người Trung Quốc. C. Văn học Ấn Độ ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến văn học các nước Đông Nam Á. D. Kiến trúc đền - núi là kiểu kiến trúc...
Câu 2 trang 39 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy xác định các câu sau đây đúng hay sai về nội dung lịch sử. A. Cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian còn tồn tại đến ngày nay. B. Chữ cổ của người Ấn Độ là cơ sở tạo ra chữ viết của tất cả các quốc gia Đông Nam Á. C. Văn học Trung Quốc có ảnh hưởng sâu đậm ở tất cả các quốc gia Đông Nam Á. D. Sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na là gỗc của nhiều...
Câu 3 trang 40 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy ghép ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp với nội dung lịch sử.
Câu 1 trang 40 sách bài tập Lịch Sử 6. Có hai nhóm học sinh tranh luận về văn hoá Đông Nam Á mà chưa phân định đúng sai. - Nhóm A thì khẳng định rằng. Văn hoá Đông Nam Á chỉ tiếp thu những thành tựu từ văn hoá Trung Quốc và Ấn Độ chứ không có sự sáng tạo gì thêm. - Nhóm B thì khẳng định rằng. Văn hoá Đông Nam Á có nhiều giá trị riêng do các cư dân bản địa sáng tạo nên, đồng thời tiếp thu có chọn l...
Câu 2 trang 41 sách bài tập Lịch Sử 6. Hoàn thành bảng thống kê sau về những thành tựu văn trên các lĩnh vực chủ yếu của các quốc gia Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X.
Câu 3 trang 41 sách bài tập Lịch Sử 6. Văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hóa Đông Nam Á như thế nào trong những thế kỉ đầu Công nguyên?
Câu 4 trang 41 sách bài tập Lịch Sử 6. hãy tìm hiểu và cho biết biểu tượng trên lá cờ của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ngày nay lấy ý tưởng từ thành tựu văn minh nào của cư dân Đông Nam Á từ thời sơ kì và phong kiến.
Câu 1.1. Các vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á được hình thành vào khoảng thời gian nào? A. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII. B. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X. C. Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. D. Từ thế kỉ XV đến thế kỉ XVIII.
Câu 1.2. Ý nào sau đây không phù hợp để điền vào chỗ trống (.) trong câu sau. Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á đã phát huy những lợi thế để phát triển kinh tế, đó là. A. vị trí địa lí thuận lợi. B. điều kiện tự nhiên thuận lợi. C. khí hậu ôn đới, thuận lợi cho các cây trồng lâu năm phát triển. D. điểm đến hấp dẫn của thương nhân các nước Ả Rập, Hy Lạp, La Mã.
Câu 1.3. Quốc gia phong kiến nào ở Đông Nam Á phát triển mạnh về hoạt động buôn bán đường biển? A. Chân Lạp. B. Pa-gan. C. Cam-pu-chia. D. Sri Vi-giay-a.
Câu 1.4. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Nền kinh tế của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á bị phụ thuộc nặng nề vào việc giao lưu với bên ngoài. B. Giao lưu thương mại với nước ngoài thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á. C. Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á chỉ giao lưu buôn bán với thương nhân Ấn Độ. D. Các thương cảng nổi tiếng thời trung đại ở...
Câu 1.5. Nguồn sản vật nổi tiếng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là A. gia vị. B. nho. C. chà là. D. ôliu.
Câu 2 trang 37 sách bài tập Lịch Sử 6. Khai thác đoạn tư liệu (trang 55, SGK), hãy xác định phương án đúng hoặc sai khi trả lời câu hỏi sau. Thương nhân nước ngoài bị hấp dẫn bởi điêu gì từ Vương quốc Sri Vi-giay-a? A. Nhà vua rất thân thiện. B. Đất nước có nhiều cây dầu thơm (trầm hương, đinh hương, đàn hương). C. Đất nước có nhiều cây thuốc quý (long não, sa nhân). D. Đất nước có nhiều cây gia v...
Câu 3 trang 37 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy ghép các ý ở cột A và cột B sao cho phù hợp với nội dung lịch sử.
Câu 1 trang 37, 38 sách bài tập Lịch Sử 6. Ở Đông Nam Á, trong khoảng thời gian từ thế kỉ VII đến thế kỉ X đã hình thành một số quốc gia phong kiến. Quan sát hình 1 (trang 52, SGK), em hãy hoàn thiện bảng sau.
Câu 2 trang 38 sách bài tập Lịch Sử 6. Nêu những biểu hiện của sự phát triển giao lưu thương mại giữa các vương quốc phong kiến Đông Nam Á với nước ngoài trong thời gian từ thế kỉ VII đến thế kỉ X.
Câu 3 trang 38 sách bài tập Lịch Sử 6. Hoạt động giao lưu thương mại đã tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á?
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k