Hoặc
317,199 câu hỏi
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 61 Bài 1. Hoàn thành sơ đồ tìm ý cho đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em với một cảnh đẹp của đất nước Việt Nam.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 59 Bài 1. Viết vào Phiếu đọc sách những điều em ghi nhớ sau khi đọc một bài thơ về đất nước Việt Nam.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 59 Bài 2. Tìm 1 – 2 cặp từ ngữ có nghĩa giống nhau trong các đoạn văn, đoạn thơ sau rồi viết vào chỗ trống. a. Đất nước ta sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. Theo Văn Lang b. Con tàu như mũi tên Đang lao về phía trước Em muốn con tàu này Đưa em đi khắp nước Ơi Tổ quốc! Tổ quốc! Trần Đăng...
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 60 Bài 3. Viết các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp. a. Từ có nghĩa giống với đất nước b. Từ có nghĩa giống với giữ gìn c. Từ có nghĩa giống với yêu mến
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 60 Bài 4. Viết 1-2 câu về. a. Hoạt động bảo vệ Tổ quốc. M. Các chú bộ đội luôn cầm chắc tay súng bảo vệ Tổ quốc. b. Tình cảm đối với quê hương, đất nước. M. Em rất yêu bãi biển quê mình.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 58 Bài 1. Viết đoạn văn ngắn (từ 7 đến 9 câu) nêu tình cảm, cảm xúc trước một cảnh đẹp ở quê hương hoặc nơi em ở.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 58 Bài 2. Trang trí cho bài em vừa viết.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 54 Bài 1. Viết vào Phiếu đọc sách những thông tin mới sau khi đọc một bài đọc về quê hương.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 54 Bài 2. Nhớ - viết. Vàm Cỏ Đông (hai khổ thơ cuối).
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 55 Bài 3. Viết tên các địa danh có trong bài Nắng phương Nam (SGK, tr.78, 79)
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 55 Bài 4. Giải các câu đố sau, biết rằng lời giải đố chứa tiếng.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 56 Bài 5. Gạch dưới câu có dấu hai chấm trong các đoạn văn, đoạn thơ sau. a. Ông tôi có một mảnh vườn nhỏ trên sân thượng. Ông trồng đủ thứ cây. chanh, ổi, khế, cúc, sả, tía tô và cả một bụi tre nhỏ. Ông nói trồng mấy cái cây này cho giống vườn ở quê. Nguyễn Duy Sơn b. Rồi bà lại đi làm. Đến khi về thấy lạ. Sân nhà sao sạch quả Đàn lợn đã được ăn Cơm nước nấu tinh...
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 56 Bài 6. Dấu hai chấm trong các câu ở bài tập 5 được dùng để làm gì? Đánh dấu √ vào ☐ trước ý trả lời đúng. ☐ Báo hiệu phần kết thúc câu ☐ Báo hiệu phần giải thích, liệt kê ☐ Báo hiệu sau đó là lời nhân vật
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 56 Bài 7. Điền dấu hai chấm vào vị trí thích hợp trong từng câu sau. Giải thích lí do em điền. a. Trong vườn, muôn hoa đua nhau khoe sắc mai vàng rực rỡ, đào phơn phớt hồng, mào gà đỏ thắm,. b. Chợ quê bán đủ thứ rau củ miệt vườn cải ngọt, rau muống, bầu, bí, đậu đũa, khoai sọ, khoai lang,.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 57 Bài 8. Chọn từ ngữ phù hợp trong khung điền vào chỗ trống. a. Các bạn chọn tặng Vân cành mai vì …… b. ……., hồ Ba Bể thu hút được nhiều khách du lịch. c. Mùa hè ở quê nội thật tuyệt vì …….
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 57 Bài 9. Giải ô chữ sau. 1 Sông gì có cảng Nhà Rồng? 2 Tên gọi khác của sông Cửu Long. 3 Sông gì soi bóng cố đô? 4 Tên gọi khác của hồ Hoàn Kiếm. 5 Sông gì giá lạnh như là mùa đông? 6 Sông gì đỏ nặng phù sa?
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 53 Bài 1. Hoàn thành sơ đồ tìm ý cho đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc với một cảnh đẹp ở quê hương hoặc nơi em ở.
Bài tập trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Trao đổi với các bạn về vấn đề. trẻ em và việc sử dụng các thiết bị công nghệ (ti vi, điện thoại, máy tính,.).
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 51 Bài 1. Viết vào Phiếu đọc sách những điều em thấy thú vị sau khi đọc một truyện về quê hương.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 51 Bài 2. Viết từ ngữ chỉ đặc điểm của cảnh vật ở nông thôn và thành thị vào chỗ trống.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 52 Bài 3. Chọn từ ngữ phù hợp trong khung điền vào chỗ trống. a. Trong lành, xanh mát, san sát, mênh mông, thưa thớt Hai bên đường, những cánh đồng ……, những vườn cây ……, những mái nhà ẩn hiện dưới những tán cây xanh. Nhà cửa ……, không …… như thành phố. Tôi mở cửa kính xe để được hít thở không khí …… của làng quê yên bình. Theo Mỹ Phượng b. Sầm uất, nhộn nhịp, tấp...
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 52 Bài 4. Điền từ ngữ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu có hình ảnh so sánh. M. Thảo Cầm Viên giống như một khu rừng thu nhỏ. a. Mùa lúa chín, cánh đồng trông như …. b. Dòng sông tựa như …. c. Những toà nhà cao tầng như ……
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 53 Bài 5. Viết lời cảm ơn khi nhận được một món quà từ bạn bè hoặc người thân.
Bài tập 3 trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Từ sơ đồ gợi ý ở bài tập 1, hãy viết đoạn văn (khoảng 13 - 15 câu) tóm tắt văn bản truyện mà em lựa chọn.
Bài tập 2 trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Từ sơ đồ gợi ý ở bài tập 1, hãy viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) tóm tắt văn bản truyện mà em lựa chọn.
Bài tập 1 trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Chọn một văn bản truyện em yêu thích và ghi lại thông tin chính của văn bản theo sơ đồ gợi ý sau.
Câu 5 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. So sánh các cặp câu dưới đây và nhận xét về tác dụng của việc mở rộng trạng ngữ và thành phần chính của câu bằng cụm từ. a. - Thứ Bảy, cậu đã cho một học sinh lớp Một hai xu, vì cậu này để ai lấy mất tiền, không có để mua cuốn vở. - Thứ Bảy tuần trước, cậu đã cho một học sinh lớp Một hai xu, vì cậu này để ai lấy mất tiền, không có để mua cuốn vở. b. - Giờ Ga-...
Câu 4 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Em biết nhân vật văn học nào có tính cách giống như bạn Ga-ro-nê trong đoạn trích? Hãy viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) để giới thiệu về nhân vật đó.
Câu 3 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nêu cảm nhận của em về nhân vật Ga-ro-nê.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 50 Bài 1. Viết đoạn văn ngắn (từ 7 đến 9 câu) về một việc làm góp phần bảo vệ môi trường dựa vào gợi ý trong SGK, tr.77
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 50 Bài 2. Trang trí cho bài em vừa viết.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 49 Bài 1. Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong mỗi câu sau. a. Bóng đá bơi lội cờ vua võ thuật là những môn thể thao được trẻ em yêu thích. b. Lớp em tham gia tốp ca diễn kịch nhảy dân vũ. c. Sáng sớm khi mặt trời vừa lên những chú chim đã cất tiếng véo von.
Câu 2 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Thái độ của các bạn trong lớp và thầy giáo đối với Ga-ro-nê như thế nào?
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 49 Bài 2. Viết câu khiến và câu cảm trong các đoạn văn sau vào chỗ trống. a. Ôi chao, con cá sấu to quá! Mình dài có đến hơn năm mét. Chỗ quãng bụng giữa, ước chừng một vòng rưỡi tay người lớn ôm mới giáp. Đoàn Giỏi b. Các bạn hoa tầm xuân đua nhau gọi. - Cô đi đâu mà vội thế? Ở đây chơi với chúng em một chút nào! Theo Xuân Quỳnh
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 49 Bài 3. Viết câu khiến hoặc câu cảm về một con vật hoặc một loài cây. M. Chú chim sâu trông thật đáng yêu!
Câu 1 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tình cảm của nhân vật “tôi” với bạn Ga-ro-nê như thế nào? Những chi tiết nào trong văn bản trực tiếp thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật “tôi” với bạn Ga-ro-nê?
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 47 Bài tập. Dựa vào bài đọc Hoa thắp lửa (SGK, tr.75), thực hiện các yêu cầu dưới đây. Đánh dấu √ vào ☐ trước ý trả lời đúng. a. Cây gạo trước nhà Thắm do ai trống? b. Tháng Ba, cây gạo thay đổi thế nào? Viết câu trả lời vào chỗ trống c. Theo mẹ Thắm, vì sao cây gạo ra hoa thưa thớt rồi rụng lá, héo khô? d. Vì sao khi hoa cải nở vàng và chim chóc bay về ven...
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 46 Bài tập. Viết đoạn văn ngắn (từ 7 đến 9 câu) thuật lại một hoạt động ở trường mà em thích dựa vào gợi ý.
Câu 7 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. So sánh các cặp câu dưới đây và nhận xét về tác dụng của việc mở rộng thành phần vị ngữ của câu bằng cụm từ. a. - Bạn nam trả lời Tốt-tô-chan. - Bạn nam nhẹ nhàng trả lời Tốt-tô-chan bằng giọng hiền lành. b. - Nói xong, bạn ấy chìa tay ra, bàn tay với những ngón dài co quắp. - Nói xong, bạn ấy chìa tay ra, bàn tay với những ngón dài co quắp như dính cả vào nh...
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 45 Bài 1. Giải ô chữ sau. 1. Hoạt động dung chân điều khiển bóng 2. Cuộc vui tổ chức chung cho nhiều người tham dự theo phong tục hoặc nhân dịp nào đó. 3. Người diễn vai hài, làm vui cho khan giả. 4. Làm những động tác mềm mại, nhịp nhàng liên tiếp. 5. Đập hai lòng bàn tay vào nhau cho phát ra thành tiếng. 6. Mùa trước mùa đông, sau mùa hè. 7. Có nghĩa trái...
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 45 Bài 2. Viết 1 – 2 câu với từ ngữ tìm được ở bài tập 1.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 43 Bài 1. Nghe – viết. Cá linh
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 43 Bài 2. Viết lại cho đúng các tên riêng nước ngoài trong các câu sau. a. Mô-Da là nhà soạn nhạc người Áo nổi tiếng thế giới. b. Ông Lê-ô-Pôn tin rằng con trai mình sẽ trở thành một nhạc sĩ lớn. c. Tháng Sáu hằng năm, Thủ đô Rô-Ma và các tỉnh thành của nước Ý tưng bừng mở lễ hội hoa.
Câu 6 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Tìm trong đoạn trích trên một câu có thành phần trạng ngữ là một cụm danh từ.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 44 Bài 3. Chọn tiếng trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
Câu 5 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Chỉ ra một số chi tiết giúp em nhận biết được tính cách của nhân vật Ya-ma-mô-tô Ya-sư-a-ki. Em hình dung Ya-ma-mô-tô Ya-sư-a-ki là một bạn nhỏ như thế nào?
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 42 Bài 1. Viết đoạn văn ngắn (từ 7 đến 9 câu) tả một đồ vật em thường dùng khi đi học hoặc khi đi tham quan, du lịch.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 38 Bài 1. Viết vào Phiếu đọc sách những nội dung em thích sau khi đọc một bài văn về cây cối hoặc con vật.
Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 39 Bài 2. Nghe – viết. Rừng cọ quê tôi (SGK, tr.64)
Câu 4 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nêu cảm nhận của em về nhân vật Tốt-tô-chan trong đoạn trích.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k