Hoặc
319,199 câu hỏi
Bài tập 4 trang 43 SBT Giáo dục công dân 6. Em hãy đọc các nội dung và phân loại các nội dung vào quyền phù hợp.
Bài tập 5 trang 43 SBT Giáo dục công dân 6. Xử lí tình huống. Trong mùa dịch Covid năm 2020, một số bạn học sinh đã đưa tin không đúng sự thật lên mạng xã hội. Em sẽ làm gì để ngăn chặn tình hình trên?
Bài tập 6 trang 44 SBT Giáo dục công dân 6. Em hãy thiết kế slogan (khẩu hiệu) thể hiện quyền bầu cử, ứng cử của nhân dân. Gợi ý tóm tắt nội dung quyền bầu cử, ứng cử của công dân. Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Quyền bầu cử là quyền lựa chọn người đại biểu của mình vào cơ quan quyền lực của nhà nước. Quyền ứng cử...
Bài tập 7 trang 44 SBT Giáo dục công dân 6. Em hãy quan sát ít nhất 5 gia đình hàng xóm của em và cho biết họ đã thực hiện quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân như thế nào?
Bài tập 1 trang 37 SBT Giáo dục công dân 6. Chọn câu trả lời đúng. Câu 1. Đâu không phải là căn cứ xác định người có quốc tịch Việt Nam? A. Trẻ em được sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là người không quốc tịch. B. Trẻ em được sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn n...
Bài tập 2 trang 37 SBT Giáo dục công dân 6. Em hãy cho biết bông hoa nào được thể hiện trên quốc huy Việt Nam? Em sẽ giới thiệu với mọi người về bông hoa đó như thế nào?
Câu 9 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. (Câu hỏi cuối mục 3.Đọc hiểu văn bản kí, SGK) Sách Ngữ văn 7 hướng dẫn em đọc hiểu văn bản học thuộc những thể loại nào chưa được học ở lớp 6? Với nội dung chính của mỗi văn bản đã nêu trong các mục đọc hiểu truyện, thơ và kí, em thấy văn bản nào hấp dẫn với mình? Vì sao?
Bài tập 3 trang 38 SBT Giáo dục công dân 6. Em hãy thuyết trình về chủ đề sau. Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không nhất thiết phải là người sinh ra ở Việt Nam. - Mở bài - Thân bài - Kết bài
Bài tập 4 trang 38 SBT Giáo dục công dân 6. Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? Tình huống 1. Bố mẹ Nam là người nước ngoài sống ở lãnh thổ Việt Nam đã lau. Nam sinh ra và lớn lên ở Việt Nam. Theo em Nam có phải là công dân Việt Nam không? Vì sao? Tình huống 2. Anh A và chị B là người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Theo em, anh A và chị B xin giữ quốc tịch Việt Nam có được không? Tình huống 3....
Câu 8 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Dựa vào nội dung mục 3. Đọc hiểu văn bản kí của Bài mở đầu, xác định đúng nhan đề hai văn bản thuộc thể loại tẩn văn có trong sách Ngữ văn 7? A. Trưa tha hương, Tiếng chim trong thành phố. B. Cây tre Việt Nam, Người ngồi đợi trước hiên nhà. C. Người ngồi đợi trước hiên nhà, Tiếng chim trong thành phố. D. Cây tre Việt Nam, Trưa tha hương
Bài tập 5 trang 39 SBT Giáo dục công dân 6. Trong lúc đi tập thể dục buổi sáng, bà Linh nghe thấy tiếng một đứa trẻ sơ sinh khóc ở ven đường, được bọc trong một bọc quần áo. Biết đây là trường hợp trẻ bị bỏ rơi nên sau khi suy nghĩ một lúc, bà bế đứa bé về nhà nuôi, đặt tên là Nam. Theo em, bé Nam có được mang quốc tịch Việt Nam hay không? Hãy giải thích rõ cho mọi người về nhận định của em.
Bài tập 6 trang 40 SBT Giáo dục công dân 6. Em hãy vẽ một sơ đồ tư duy tóm tắt các căn cứ để xác định người có quốc tịch Việt Nam.
Bài tập 7 trang 41 SBT Giáo dục công dân 6. Em hãy vẽ một trang phục dân tộc mà em yêu thích và chia sẻ của em về những phong tục tập quán, văn hóa của dân tộc đó.
Câu 7 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Dựa vào nội dung mục 2. Đọc hiểu văn bản thơ của Bài mở đầu, điền tên tác giả của văn bản và đánh dấu √ vào ô thể loại tương ứng với mỗi văn bản ấy. Tên văn bản Tác giả Thơ bốn chữ Thơ năm chữ Thơ tự do Tiếng gà trưa Những cánh buồm Ông đồ Một mình trong mưa Mây và sóng Rồi ngày mai con đi Mẹ
Bài tập 1 trang 33 SBT Giáo dục công dân 6. Chọn câu trả lời đúng. Câu 1. Để thực hành tiết kiệm, chúng ta cần. A. Tắt các thiết bị điện khi không cần thiết. B. Bảo quản và giữ gìn đồ dùng học tập, lao động thật tốt. C. Sắp xếp thời gian học tập, vui chơi một cách hợp lí. D. Cả ba ý trên đều đúng. Câu 2. Vì sao chúng ta phải tiết kiệm? A. Nguồn tài nguyên thiên nhiên có hạn B. Có khoản tiền tự phò...
Bài tập 2 trang 33 SBT Giáo dục công dân 6. Nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp.
Bài tập 3 trang 34 SBT Giáo dục công dân 6. Thử tài tái chế Xu hướng sống xanh với các sản phẩm được hình thành từ các ý tưởng tái chế từ rác thải hay thủy tinh được ủng hộ trên toàn thế giới. Xu hướng này mang đến các ưu điểm như tận dụng được nguồn nguyên liệu sẵn có, bảo vệ môi trường và tiết kiệm chi phí. Em hãy tìm kiếm các loại rác thải nhựa trong gia đình và tiến hành tái chế để có những đồ...
Bài tập 4 trang 34 SBT Giáo dục công dân 6. Thực hành tiết kiệm từ cuộc sống. Tìm kiếm một số vật dụng trong gia đình (sách báo, đồ kim loại, .) không còn dùng đến để quyên góp cho phòng trào kế hoạch nhỏ ở trường hoặc bán ve chai, tận dụng số tiền thu được để làm một việc có ích. Sau đó em hãy chia sẻ kết quả với bạn bè của mình. - Tổng số tiền quyên góp. - Chia sẻ kết quả.
Bài tập 5 trang 35 SBT Giáo dục công dân 6. Em hãy lên kế hoạch phân loại những vật dụng mà em cần mua, thích mua trong 1 tháng tới, em sẽ ưu tiên mua vật dụng nào? Vì sao? - Vật dụng cần mua. - Vì sao phải mua?
Bài tập 6 trang 35 SBT Giáo dục công dân 6. Hãy liệt kê và thực hiện 5 hành động thể hiện tinh thần tiết kiệm, sau đó nêu cảm nghĩ của em về kết quả đạt được. - 5 hành động tiết kiệm. - Cảm nghĩ của em?
Bài tập 7 trang 36 SBT Giáo dục công dân 6. Trong buổi họp tổ khu phố về vấn đề bảo vệ môi trường, em hãy sắm vai một tuyên truyền viên để chia sẻ vai trò của kiết kiệm trong việc bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp
Bài tập 8 trang 36 SBT Giáo dục công dân 6. Từ những yêu cầu về tiết kiệm trong cuộc sống hằng ngày, hãy thiết kế một khẩu hiệu về tiết kiệm và treo ở nhà để nhắc nhở bản thân và nhắn nhủ cho người thân trong gia đình thực hành tiết kiệm trong cuộc sống.
Bài tập 1 trang 30 SBT Giáo dục công dân 6. Điển từ vào chỗ trống. Tình huống nguy hiểm là những tình huống có thể gây ra những . về . cho con người và xã hội. Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, cần phải thật . suy nghĩ thật kĩ, tìm kiếm . và các cách ứng phó phù hợp, an toàn nhất. Khi gặp tình huống nguy hiểm khó có thể đối đầu, cần . kêu cứu. Sau đó, tìm cách để lại . thông tin để báo cho ngườ...
Bài tập 2 trang 30 SBT Giáo dục công dân 6. Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi. Linh cùng các bạn trong lớp tổ chức chuyến cắm trại ở biển. Trong lúc tắm biển, chẳng may Linh bị chuột rút và bị chìm dần xuống nước. Các bạn trong lớp phát hiện và kịp thời kêu cứu. May sau lúc đó, lực lượng cứu hộ đã giải cứu Linh thoát nạn đuối nước. Câu hỏi. - Hãy gọi tên và giải thích tình huống nguy hiểm mà L...
Bài tập 3 trang 30 SBT Giáo dục công dân 6. Tranh luận. Em hãy cho biết suy nghĩ của em về 2 danh ngôn sau. - Thà mất một phút trong đời còn hơn mất đời trong một phút - Khuyết danh. - Khi trời đẹp, hãy chuẩn bị cho lúc thời tiết xấu - Thomas Fuller.
Câu 6 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Dựa vào nội dung mục 1. Đọc hiểu văn bản truyện của Bài mở đầu, điền vào cột bên phải nhan đề văn bản có nội dung nêu ở cột bên trái. Nội dung Nhan đề văn bản Truyện kể về thời thơ ấu của Bác Hồ Truyện viết về buổi học tiếng Pháp lần cuối trước khi vùng quê của chú bé bị sất nhập vào nước Phổ. Truyện về anh thợ mộc chỉ biết làm theo ý kiến người khác, dẫn đến...
Bài tập 4 trang 31 SBT Giáo dục công dân 6. Nối nội dung cột A với cột B sao cho phù hợp
Bài tập 5 trang 31 SBT Giáo dục công dân 6. Xử lí tình huống. Trên đường đi học về, em phát hiện một bạn đang bị đuối nước dưới dòng sông. Em sẽ làm gì?
Bài tập 6 trang 32 SBT Giáo dục công dân 6. Xây dựng cẩm nang ứng phó đối với các tình huống nguy hiểm sau. - Bị bong gân - Bị axit, hóa chất rơi vào mắt - Bị rắn cắn
Câu 5 trang 6 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. SGK Ngữ văn 7 hướng dẫn em đọc hiểu những thể loại thơ nào? A. Thơ bốn chữ, năm chữ và thơ tự do. B. Thơ bốn chữ, năm chữ và thơ tám chữ C. Thơ bốn chữ, năm chữ và thơ Đường luật D. Thơ bốn chữ, năm chữ và thơ lục bát
Bài tập 7 trang 32 SBT Giáo dục công dân 6. Thiết kế hướng dẫn cách phòng tránh hỏa hoạn. Gợi ý. Em có thể xem và lựa chọn các thông tin gợi ý sau. 1. Tắt bếp 2. Ngắt cầu dao điện 3. Rút các phích cắm ổ điện 4. Tắt nến và thuốc lá 5. Kéo màn chống cháy 6. Kiểm tra lối thoát hiểm.
Câu 4 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Dòng nào nêu đúng tên các thể loại cụ thể của tác phẩm kí trong SGK Ngữ văn 7? A. Hồi kí và du kí B. Du kí và nhật kí C. Tùy bút và tản văn D. Tùy bút và du kí
Bài tập 1 trang 26 SBT Giáo dục công dân 6. Em hãy chọn câu trả lời đúng. Câu 1. Để tự nhận thức bản thân hiệu quả, chúng ta cần. A. Thường xuyên đặt ra và trả lời câu hỏi tôi là ai, tôi thích gì, tôi làm điều gì giỏi nhất B. Lắng nghe nhận xét từ người thân, thầy cô, bạn bè và những người xung quanh C. Tham gia các hoạt động xã hội và giao tiếp với mọi người xung quanh D. Cả 3 ý trên đều đúng Câu...
Câu 3 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Phương án nào nêu đúng tên các thể loại truyện trong SGK Ngữ văn 7? A. Truyện ngụ ngôn, truyện truyền thuyết, cổ tích, truyện đồng thoại, truyện cười. B. Tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện khoa học viễn tưởng, truyện ngụ ngôn. C. Truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện Nôm, truyện trinh thám, truyện cười. D. Truyện truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyện t...
Bài tập 2 trang 26 SBT Giáo dục công dân 6. Điền từ vào chỗ (.) Tự nhận thức bản thân là khả năng . chính xác bản thân, biết mình . muốn gì, đâu là . của mình. Khi tự nhận thức bản thân hiệu quả, chúng ta . về mình, .bản thân , . cởi mở và . chính mình, từ đó sẽ có cách cư xử, hành động phù hợp.
Bài tập 3 trang 27 SBT Giáo dục công dân 6. Thảo luận. Em cùng các các bạn thảo luận về 2 câu danh ngôn sau. - Người không biết khả năng của bản thân không hiểu được chính mình – Xenophon - Người sáng tác chính bản thân mình thông thái hơn người sáng tác một cuốn sách – Benjamin Franklin
Câu 2 trang 5 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1 . Phương án nào nêu đúng những loại văn bản lớn trong sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn 7? A. Văn bản nghị luận, văn bản thông tin, văn bản truyện. B. Văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản truyện. C. Văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản thông tin. D. Văn bản nghị luận, văn bản thông tin, văn bản truyền thuyết.
Bài tập 4 trang 27 SBT Giáo dục công dân 6. Xử lí tình huống. Tình huống 1. Nam là lớp trưởng của lớp 6A1. Từ trước đến nay, Nam hát không hay nên mỗi khi cầm micro, Nam đều cảm thấy không tự tin về chất giọng của mình. Có một lần, Nam được cô chủ nhiệm phân công đại diện lớp tham gia cuộc thi Ý tưởng bảo vệ môi trường và trình bày trước toàn trường. Nam đã mất hơn 1 tuần để chuẩn bị bài phát biểu...
Bài tập 5 trang 28 SBT Giáo dục công dân 6. Sắm vai. Em cùng các bạn hãy sắm vai để chia sẻ cùng với bạn Lan trong tình huống sau. Bạn bè đều cho rằng Lan vẽ không đẹp vì rất ít khi thấy Lan đăng kí các cuộc thi vẽ do lớp, trường tổ chức. Trong các tiết học vẽ, cô giáo cũng nhận xét bức tranh của Lan ở mức trung bình - khá, sử dụng màu sắc còn hạn chế. Lan suy nghĩ rất nhiều về những góp ý đó, đôi...
Bài tập 6 trang 28 SBT Giáo dục công dân 6. Em hãy liệt kê 5 điều mới mẻ mà bản thân em có được nhờ sự rèn luyện so với khi em còn học lớp 5 (Chiều cao, cân nặng, tính cách, mối quan hệ, học tập, mục tiêu,…).
Bài tập 7 trang 28 SBT Giáo dục công dân 6. Em hãy trò chuyện với 3 người (bố mẹ, bạn bè, thầy cô và những người xung quanh) mà em tin tưởng để biết được những nhận xét của họ về những ưu – nhược điểm cảu em, nhờ họ góp ý những điểm mà em cần khắc phục để có thể phát triển bản thân. Hãy lựa chọn những góp ý phù hợp để xây dựng kế hoạch hoàn thiện bản thân em trong năm học này.
Bài tập 1 trang 21 SBT Giáo dục công dân 6. Em hãy chọn câu trả lời đúng. Câu 1. Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm và không A. phụ thuộc vào người khác B. tôn trọng lợi ích của tập thể C. để cao lợi ích bản thân mình D. lệ thuộc vào cái tôi cá nhân Câu 2. Nội dung nào dưới đây là biểu hiện của tự lập? A. Dá...
Bài tập 2 trang 22 SBT Giáo dục công dân 6. Hãy hoàn thiện sơ đồ để khái quát về khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa và cách rèn luyện của tự lập.
Bài tập 3 trang 22 SBT Giáo dục công dân 6. Những biểu hiện về ý thức, hành vi nào dưới đây thể hiện và chưa thể hiện tính tự lập? Em hãy đánh dấu x vào ô mà em lựa chọn.
Bài tập 4 trang 23 SBT Giáo dục công dân 6. Em nên và không nên học tập bạn nào dưới đây? Vì sao?
Bài tập 5 trang 23 SBT Giáo dục công dân 6. Đọc thông tin và trả lời câu hỏi. Gia đình bạn Lan có hoàn cảnh rất khó khăn. Bố mất sức lao động sau một tai nạn giao thông, mẹ phải làm thêm nuôi 3 chị em Lan ăn học. Ngoài những giờ học trên lớp, Lan dành phần lớn thời gian giúp đỡ bố mẹ việc nhà, chăm sóc các em nhỏ. Thỉnh thoảng, Lan còn phụ mẹ công việc làm thêm để kiếm tiền. Tuy vậy, Lan vẫn sắp x...
Bài tập 6 trang 24 SBT Giáo dục công dân 6. Hãy tìm ít nhất 2 câu ca dao, tục ngữ hoặc thành ngữ nói về tính tự lập và giải thích ý nghĩa của chúng.
Bài tập 7 trang 24 SBT Giáo dục công dân 6. Đọc và thực hiện theo yêu cầu sau đây. “Nick Vujicic – người đàn ông không tay không chân nhưng nổi tiếng với nghị lực phi thường đã truyền niềm tin, sức mạnh cho hàng triệu người trên thế giới. Nick viết bằng 2 ngón chân trên bàn chân trái và biết cách cầm các đồ vật bằng ngón chân của mình. Anh biết dùng máy tính và có khả năng đánh máy 45 từ/phút bằng...
Bài tập 8 trang 25 SBT Giáo dục công dân 6. Từ câu nói. “Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan”. Theo em, để trở thành người có tính tự lập thì học sinh cần phải rèn luyện như thế nào? Em hãy lập kế hoạch của bản thân để có được tính tự lập trong học tập và sinh hoạt hằng ngày.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k