Hoặc
319,199 câu hỏi
Câu 4 trang 15 sách bài tập Lịch Sử 6. Tác phẩm nào ở Ấn Độ cổ đại được xem là bách khoa toàn thư về mọi mặt đời sống xã hội? A. Ra-ma-y-a-na. B. Vê-đa. C. Ma-ha-bha-ra-ta. D. Ra-ma Kiên.
Câu 3 trang 15 sách bài tập Lịch Sử 6. Chữ viết phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại là A. chữ Hán. B. chữ hình nêm. C. chữ Nôm. D. chữ Phạn.
Câu 2 trang 15 sách bài tập Lịch Sử 6. Hai tôn giáo có ảnh hưởng lớn nhất ở Ấn Độ là A. Hồi giáo và Hin-đu giáo. B. Hin-đu giáo và Phật giáo. C. Hồi giáo và Thiên Chúa giáo. D. Phật giáo và Hồi giáo.
Câu 1 trang 15 sách bài tập Lịch Sử 6. Nền văn minh Ấn Độ hình thành gắn liền với hai con sông nào? A. Hoàng Hà và Trường Giang. B. Sông Ti-grơ và sông Ơ-phrát. C. Sông Ấn và sông Hằng. D. Sông Nin và sông Ti-grơ.
Câu 9 trang 14 sách bài tập Lịch Sử 6. Quan sát hình ảnh dưới đây và qua thông tin tìm hiểu được, hãy cho biết những nét chính về quyền lực của Pha-ra-ông ở Ai Cập cổ đại. Em có nhận xét gì về quyền lực đó?
Câu 8 trang 14 sách bài tập Lịch Sử 6. Quan sát các hình ảnh dưới đây, hãy cho biết sự khác nhau giữa chữ viết của cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại.
Câu 2 trang 30 sách bài tập Địa Lí 6. Hãy khoanh tròn chữ cái ứng với ý đúng. 1. Mặt Trời mọc ở hướng nào? A. Bắc. B. Nam. C. Đông. D. Tây. 2. Mặt Trời lặn ở hướng nào? A. Bắc. B. Nam. C. Đông. D. Tây. 3. Kim chỉ hướng Bắc trên la bàn thường được sơn màu gì? A. Đỏ. B. Xanh. C. Vàng. D. Trắng. 4. Kim chỉ hướng Nam trên la bàn thường được sơn màu gì? A. Đỏ. B. Xanh. C. Vàng. D. Trắng. 5. Dựa vào hìn...
Câu 1 trang 30 sách bài tập Địa Lí 6. Em hãy trình bày một số cách để xác định phương hướng ngoài thực tế.
Câu 6 trang 13 sách bài tập Lịch Sử 6. Những thành tựu văn hoá nào của cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại còn tồn tại đến ngày nay? Em có ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao?
Câu 5 trang 13 sách bài tập Lịch Sử 6. Cư dân Ai Cập và Lưỡng Hà có điểm chung nào về thành tựu văn hoá? A. Tôn thờ rất nhiều vị thần tự nhiên. B. Viết chữ trên giấy. C. Có tục ướp xác. D. Xây dựng nhiều kim tự tháp.
Câu 4 trang 13 sách bài tập Lịch Sử 6. Công trình kiến trúc nổi tiếng của cư dân Lưỡng Hà là A. Kim tự tháp Kê-ốp. B. Vườn treo Ba-bi-lon. C. Đấu trường Cô-li-dê. D. Vạn Lý Trường Thành.
Câu 3 trang 13 sách bài tập Lịch Sử 6. Các nhà nước thành bang ở Lưỡng Hà ra đời vào khoảng A. đầu thiên niên kỉ I TCN. B. cuối thiên niên kỉ II TCN. C. đầu thiên niên kỉ III TCN. D. cuối thiên niên kỉ IV TCN.
Câu 2 trang 13 sách bài tập Lịch Sử 6. Sự thống nhất các công xã đã dẫn đến sự ra đời của nhà nước A. Lưỡng Hà. B. Ấn Độ. C. Ai Cập. D. Trung Quốc.
Câu 1 trang 13 sách bài tập Lịch Sử 6. Hai con sông có tác động đến sự hình thành nền văn minh Lưỡng Hà là A. sông Ti-grơ và sống ơ-phrát. B. sống Ấn và sông Hằng. C. Hoàng Hà và Trường Giang. D. sông Nin và sông Ti-grơ.
Câu 11 trang 29 sách bài tập Địa Lí 6. Hãy khoanh tròn chữ cái ứng với ý đúng. 1. Ý nào sau đây đúng với chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất? A. Chuyển động từ tây sang đông. B. Tự quay quanh trục tưởng tượng. C. Trục quay có chiều thẳng đứng. D. Thời gian quay một vòng là 24 giờ. 2. Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là 365 ngày và A. 3 giờ. B. 4 giờ. C. 5 giờ. D. 6 g...
Câu 10 trang 28 sách bài tập Địa Lí 6. Hãy điền nội dung thích hợp vào bảng sau về hiện tượng ngày, đêm dài, ngắn theo mùa. Ngày Bán cầu Lượng nhiệt và ánh sáng nhận được Mùa Chênh lệch ngày, đêm 22-6 Bắc Nam 22-12 Bắc Nam
Câu 9 trang 28 sách bài tập Địa Lí 6. Em hãy điền từ “ngắn” hoặc “dài” vào bên cạnh từ “Ngày”, “Đêm” trong sơ đồ sau cho phù hợp với hiện tượng ngày, đêm dài, ngắn theo mùa.
Câu 8 trang 27 sách bài tập Địa Lí 6. Dựa vào hình 7.3 trong SGK, hãy sắp xếp các điểm A, B, C theo thứ tự độ dài của ngày giảm dần, độ dài của đêm tăng dần. Điểm Vĩ độ Ngày 22-6 1. 2. 3. Ngày 22-12 1. 2. 3.
Câu 7 trang 27 sách bài tập Địa Lí 6. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống (.) trong các câu sau. - Từ sau ngày 21 - 3 đến trước ngày 23 - 9, bán cầu . ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn. Lúc đó là mùa . của bán cầu . và là mùa . của bán cầu . - Từ sau ngày 23 - 9 đến trước ngày 21 - 3 năm sau, bán cầu . ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn. Lúc đó là mùa . của bán cầu . và là mùa …. của bán cầu .
Câu 6 trang 27 sách bài tập Địa Lí 6. Hãy điền các ngày bắt đầu và kết thúc các mùa ở bán cầu Bắc vào bảng sau. Mùa Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Xuân Hạ Thu Đông
Câu 5 trang 26 sách bài tập Địa Lí 6. Hãy điền tên các mùa vào chỗ trống (.) trong hình sau đây sao cho phù hợp.
Câu 4 trang 26 sách bài tập Địa Lí 6. Hãy điền tên các mùa vào bảng sau sao cho phù hợp với thứ tự mùa trong năm. Bán cầu Bắc Xuân Thu Bán cầu Nam
Câu 3 trang 25 sách bài tập Địa Lí 6. Hãy điền tên mùa vào chỗ trống (.) trong các câu sau cho phù hợp. - Khi bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời thì bán cầu Bắc sẽ là mùa . còn bán cầu Nam sẽ là mùa . - Khi bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời thì bán cầu Bắc sẽ là mùa . còn bán cầu Nam sẽ là mùa .
Câu 2 trang 25 sách bài tập Địa Lí 6. Hãy điền nội dung thích hợp vào chỗ trống (.) trong các câu sau. Bán cầu nào ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn thì . nên là mùa . Ngược lại, bán cầu ngả về phía Mặt Trời ít hơn sẽ . nên là mùa .
Câu 1 trang 25 sách bài tập Địa Lí 6. Hãy điền nội dung phù hợp với đặc điểm chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất vào bảng sau. Hướng chuyển động Trục Trái Đất trong khi chuyển động Thời gian hết một vòng chuyển động
Câu 7 trang 12 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy nối các hình ảnh dưới đây với các nền văn hoá cho phù hợp.
Câu 6 trang 11 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp.
Câu 5 trang 11 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy kể tên những vật dụng bằng kim loại mà em biết và cho biết vai trò của những vật dụng đó.
Câu 4 trang 11 sách bài tập Lịch Sử 6. Sự phân hoá không triệt để của xã hội nguyên thuỷ ở phương Đông là do A. cư dân sinh sống phân tán ở nhiều khu vực. B. cư dân sinh sống chủ yếu ở vùng núi. C. quan hệ giữa người với người vẫn rất gần gũi, mật thiết D. quan hệ giữa người với người là bất bình đẳng.
Câu 3 trang 11 sách bài tập Lịch Sử 6. Xã hội nguyên thuỷ tan rã là do A. tư hữu xuất hiện. B. xã hội chưa phân hoá giàu nghèo. C. con người có mối quan hệ bình đẳng. D. công cụ lao động bằng đá được sử dụng phổ biến.
Câu 2 trang 11 sách bài tập Lịch Sử 6. Công cụ lao động bằng kim loại đã giúp con người thời nguyên thuỷ A. thu hẹp diện tích đất canh tác để làm nhà ở. B. sống quây quần gắn bó với nhau. C. chống lại các cuộc xung đột từ bên ngoài. D. tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm dư thừa.
Câu 1 trang 11 sách bài tập Lịch Sử 6. Con người đã biết chế tác công cụ lao động theo thứ tự từ A. đá => đồng đỏ => đồng thau => sắt. B. đá => đồng thau => đồng đỏ => sắt. C. sắt => đồng đỏ => đồng thau => đá. D. đồng thau => đồng đỏ => đá => sắt.
Câu 7 trang 10 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy quan sát các tranh vẽ dưới đây và cho biết vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của con người và xã hội loài người.
Câu 6 trang 10 sách bài tập Lịch Sử 6. Nối ý ở cột B với ý ở cột A sao cho phù hợp.
Câu 5 trang 10 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy đặt từ ngữ cho sẵn vào các ô A, B, C, D, E để hoàn thiện sơ đồ tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ. (1) Người tối cổ; (2) Bầy người nguyên thuỷ; (3) Người tinh khôn; (4) Bộ lạc; (5) Thị tộc.
Câu 4 trang 9 sách bài tập Lịch Sử 6. Dấu tích của nền nông nghiệp sơ khai xuất hiện đầu tiên ở Việt Nam gắn liền với nền văn hoá A. Đông Sơn. B. Hoà Bình. C. Bắc Sơn. D. Quỳnh Văn.
Câu 3 trang 9 sách bài tập Lịch Sử 6. Đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ biểu hiện qua việc A. sùng bái “vật tổ”. B. chế tác công cụ lao C. thờ cúng tổ tiên. D. cư trú ven sông, suối.
Câu 2 trang 9 sách bài tập Lịch Sử 6. Công cụ lao động chủ yếu của Người tối cổ được chế tác từ A. đá. B. sắt. C. chì. D. đồng thau.
Câu 1 trang 9 sách bài tập Lịch Sử 6. Tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thuỷ là A. công xã nông thôn. B. bầy người nguyên thuỷ. C. thị tộc. D. bộ lạc.
Câu 8 trang 9 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy trình bày suy nghĩ của em về nguồn gốc loài người từ hai quan điểm dưới đây. a) Chúa Giê-su cho rằng. Chúa đã tạo ra loài người. b) Nhà khoa học Đác-uyn cho rằng. Loài người có nguồn gốc từ động vật.
Câu 7 trang 8 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy nối các địa điểm tìm thấy dấu tích Người tối cổ tại Việt Nam ở cột A cho đúng với tỉnh hiện tại ở cột B.
Câu 6 trang 8 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy nối các dấu tích Người tối cổ ở Đông Nam Á ở cột A tương ứng với địa điểm tìm thấy ở cột B.
Câu 5 trang 8 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy ghép các nội dung dưới đây tương ứng với các dạng người trên trục thời gian theo đúng quá trình tiến hoá từ vượn người thành người.
Câu 9 trang 24 sách bài tập Địa Lí 6. Hãy khoanh tròn chữ cái ứng với ý đúng. 1. Ý nào sau đây không đúng với chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất? A. Chuyển động từ tây sang đông. B. Tự quay quanh một trục tưởng tượng. C. Trục quay có chiều thẳng đứng. D. Thời gian quay một vòng là 24 giờ. 2. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về chuyển động của các vật theo chiều kinh tuyến? A. Lệch...
Câu 8 trang 23 sách bài tập Địa Lí 6. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống (.) trong câu sau đây để thể hiện sự lệch hướng của các vật chuyển động. Các vật chuyển động theo chiều kinh tuyến sẽ bị lệch về phía bên. ở bán cầu ., lệch về phía bên . ở bán cầu . so với hướng ban đầu.
Câu 7 trang 23 sách bài tập Địa Lí 6. Dựa vào hình 6.2, hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống (.) để thể hiện sự lệch hướng của các vật chuyển động theo chiều kinh tuyến. - Từ 1 đến 2. lệch về phía ……………….………………………………………… - Từ 3 đến 4. lệch về phía ……………………….………………………………… - Từ 5 đến 6. lệch về phía …………………….…………………………………… - Từ 7 đến 8. lệch về phía …………………….……………………………………
Câu 6 trang 22 sách bài tập Địa Lí 6. Hãy tính giờ của một số địa phương sau, biết rằng Việt Nam thuộc múi giờ thứ 7. - Khi Hà Nội đang là 12 giờ trưa ngày 11 tháng 7 năm 2020 thì lúc đó Luân Đôn (Anh, múi giờ 0) sẽ là . giờ ngày . tháng 7 năm 2020. - Khi Hà Nội đang là 24 giờ trưa ngày 11 tháng 7 năm 2020 thì lúc đó Tô-ky-ô (Nhật Bản, múi giờ 8) sẽ là . giờ ngày . tháng 7 năm 2020; Oa-sinh-tơn (H...
Câu 5 trang 22 sách bài tập Địa Lí 6. Căn cứ vào hình 6.1 và các kiến thức đã học, hãy hoàn thành bảng sau, biết rằng giờ quốc tế (GMT) là 12 giờ ngày 01/10/2020. Địa điểm Giờ Ngày Luân Đôn 12 01/10/2020 Hà Nội Bắc Kinh Niu Ioóc
Câu 4 trang 22 sách bài tập Địa Lí 6. Căn cứ vào hình 6.4 trong SGK, hãy điền múi giờ và số giờ lệch so với múi giờ Hà Nội của các thành phố trong bảng sau. Thành phố Niu Ioóc Mát-xcơ-va Hà Nội Bắc Kinh Tô-ky-ô Múi giờ Lệch so với múi giờ Hà Nội
Câu 4 trang 8 sách bài tập Lịch Sử 6. Dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam được phát hiện có niên đại sớm nhất từ khoảng A. 600 000 năm trước. B. 700 000 năm trước. C. 800 000 năm trước. D. 900 000 năm trước.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k