Hoặc
320,199 câu hỏi
Câu 3 trang 7 SBT Tin học 8. Điền vào chỗ chấm cho phù hợp. a) Mặc dù sử dụng động cơ điện để truyền động, nhưng .không được gọi là máy tính điện cơ vì các bộ phận của Z1 hoàn toàn là thiết bị . b) Do có bộ xử lí số học, lôgic được làm bằng rơ le điện và các bộ phận khác vẫn là thiết bị cơ học nên . được gọi là máy tính .
Câu 2 trang 6 SBT Tin học 8. Thực hiện các công việc sau đây. a) Trong Bảng 2, đánh dấu ( v ) vào ô trống để xác định các bộ phận có trong kiến trúc Von Neumann, máy tính ngày nay. Bảng 2. Các bộ phận trong kiến trúc Von Neumann và máy tính ngày nay b) Nhận xét về sự tương ứng giữa các bộ phận trong kiến trúc Von Neumann với các bộ phận trong máy tính ngày nay.
Câu 1 trang 6 SBT Tin học 8. Điền thông tin để hoàn thành Bảng 1. Bảng 1. Máy tính điện cơ và kiến trúc Von Neumann
Luyện tập trang 28 SGK KHTN lớp 6. Quan sát hình 6.4 và cho biết số chỉ của đồng hồ ở mỗi trường hợp là bao nhiêu? (Biết ĐCNN của đồng hồ này là 1s).
Hình thành kiến thức mới 7 trang 29 SGK KHTN lớp 6. Thực hiện đo lần lượt thời gian di chuyển của hai bạn học sinh khi đi từ cuối lớp học tới bục giảng. Hoàn thành theo mẫu bảng 6.1.
Hình thành kiến thức mới 6 trang 28 SGK KHTN lớp 6. Quan sát hình 6.3 và cho biết cách đặt mắt để đọc số chỉ của đồng hồ như thế nào là đúng?
Hình thành kiến thức mới 5 trang 28 SGK KHTN lớp 6. Em hãy quan sát hình 6.2 và cho biết cách hiệu chỉnh đồng hồ ở hình nào thì thuận tiện hơn khi thực hiện phép đo thời gian.
Hình thành kiến thức mới 4 trang 28 SGK KHTN lớp 6. Hãy ước lượng thời gian đi từ cuối lớp học tới bục giảng và lựa chọn đồng hồ phù hợp để đo khoảng thời gian đó.
Hình thành kiến thức mới 3 trang 28 SGK KHTN lớp 6. Để xác định thời gian vận động viên chạy 800m ta nên dùng loại đồng hồ nào? Vì sao?
Hình thành kiến thức mới 2 trang 27 SGK KHTN lớp 6. Ngoài những loại đồng hồ được liệt kê trong hình 6.1, hãy kể thêm một số loại đồng hồ mà em biết và nêu ưu thế của từng loại.
Hình thành kiến thức mới 1 trang 27 SGK KHTN lớp 6. Hãy kể tên các đơn vị đo thời gian mà em biết.
Mở đầu trang 27 SGK KHTN lớp 6. Tại sao khi đo thời gian trong các cuộc thi đấu thể thao người ta thường sử dụng đồng hồ bấm giây?
Bài 4 trang 26 SGK KHTN lớp 6. Người bán hàng sử dụng cân đồng hồ như hình đưới đây để cân hoa quả. Hãy cho biết GHĐ, ĐCNN của cân này và đọc giá trị khối lượng của lượng hoa quả được đặt trên đĩa cân.
Bài 3 trang 26 SGK KHTN lớp 6. Loại cân thích hợp để sử dụng cân vàng, bạc ở các tiệm vàng là A. cân tạ. B. cân Roberval. C. cân đồng hồ. D. cân tiểu li.
Bài 2 trang 26 SGK KHTN lớp 6. Khi mua trái cây ở chợ, loại cân thích hợp là A. cân tạ. B. cân Roberval. C. cân đồng hồ. D. cân tiểu li.
Bài 1 trang 26 SGK KHTN lớp 6. Nêu đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường của nước ta và các ước số, bội số thường dùng của đơn vị này.
Vận dụng trang 25 SGK KHTN lớp 6. Mô tả cách đo, tiến hành đo khối lượng hộp đựng bút của em và so sánh kết quả đo được với kết quả ước lượng của em.
Luyện tập 2 trang 24 SGK KHTN lớp 6. Hãy cho biết khối lượng mỗi thùng hàng trong hình 5.6 là bao nhiêu kilogam? (Biết ĐCNN của cân này là 1kg).
Luyện tập 1 trang 23 SGK KHTN lớp 6. Em hãy đọc tên loại cân dưới đây và cho biết GHĐ và ĐCNN của cân.
Hình thành kiến thức mới 6 trang 25 SGK KHTN lớp 6. Thực hiện lần lượt đo khối lượng của viên bi sắt và cặp sách. Hoàn thành theo mẫu bảng 5.2.
Hình thành kiến thức mới 5 trang 24 SGK KHTN lớp 6. Quan sát hình 5.5 và cho biết cách đặt mắt để đọc khối lượng như thế nào là đúng.
Hình thành kiến thức mới 4 trang 24 SGK KHTN lớp 6. Em hãy quan sát hình 5.4 và nhận xét về cách hiệu chỉnh cân ở hình nào thì thuận tiện cho việc đo khối lượng của vật.
Hình thành kiến thức mới 3 trang 23 SGK KHTN lớp 6. Có các cân như hình 5.3, để đo khối lượng cơ thể ta nên dùng loại cân nào? Đo khối lượng hộp bút ta nên dùng loại cân nào? Tại sao?
Hình thành kiến thức mới 2 trang 23 SGK KHTN lớp 6. Ngoài những loại cân được liệt kê ở các hình 5.2 a, b, c, hãy nêu thêm một số loại cân mà em biết và nêu ưu thế của từng loại cân đó.
Hình thành kiến thức mới 1 trang 22 SGK KHTN lớp 6. Hãy kể tên những đơn vị đo khối lượng mà em biết?
Mở đầu trang 22 SGK KHTN lớp 6. Hai cốc giống nhau chứa cùng một thể tích chất lỏng. Một cốc chứa nước và một cốc chứa dầu ăn. Khối lượng của hai chất lỏng trong hai cốc có bằng nhau không? Làm sao để biết chính xác được điều đó?
Câu 6 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Các câu tục ngữ về thiên nhiên, lao động đã phản ánh những kinh nghiệm gì? Những kinh nghiệm ấy có vai trò như thế nào đối với người lao động?
Câu 5 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Câu nào sau đây không phải là tục ngữ? A. Thương người như thể thương thân B. Tấc đất tấc vàng C. Một mặt người bằng mười mặt của D. Đẹp như tiên
Câu 4 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Tục ngữ về thiên nhiên, lao động có ý nghĩa gì? A. Là bài học dân gian để giúp người dân lao động suy đoán được cuộc sống và tương lai của chính mình B. Là bài học dân gian để giúp người dân lao động nâng cao tinh thần lạc quan, yêu đời trong lao động, sản xuất. C. Là bài học dân gian về khí tượng để giúp người dân lao động chủ động dự đoán thời tiết và nâng...
Câu 3 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội bao gồm những đối tượng nào? A. là các quy luật của tự nhiên B. Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người C. Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có D. Tất cả các đối tượng trên
Câu 2 trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Việc sử dụng tục ngữ trong giao tiếp có lợi ích ra sao? A. Giúp cho lời ăn tiếng nói thêm sâu sắc, sinh động, có tính biểu cảm cao. B. Giúp cho lời ăn tiếng nói lôi cuốn hơn, để đưa đẩy, rào đón người nghe C. Giúp cho lời nói kín đáo, bóng gió, không cho người nghe hiểu rõ ngay ý của người nói D. Giúp cho lời nói nhẹ nhàng, bay bổng, nhằm diễn tả thế giới tâm...
Câu 1 trang 9 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Phương án nào dưới đây là khái niệm của thể loại tục ngữ? A. Là những câu ca truyền miệng không theo một điệu nhất định, nhằm bộc lộ tình cảm, cảm xúc trữ tình của người xưa. B. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, hàm súc, thường có vần điệu, có hình ảnh, nhằm đúc kết kinh nghiệm về thế giới tự nhiên và đời sống con người C. Là một tổ hợp từ cố định, được sản...
Câu 7 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới. Cậu bé chăn cừu Một ngày nọ, có một cậu bé chăn cừu buồn rầu ngồi trên sườn núi nhìn những con cừu của mình. Để làm vui vẻ cho mình, cậu hít một hơi thật sâu rồi la lên. “Sói! Sói! Có sói đang đuổi bắt cừu!”. Dân làng chạy ngay lên núi để giúp cậu bé đuổi chó sói. Nhưng khi họ đến đỉnh núi thì không thấy con...
Câu 6 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 5, SGK) Liên hệ với một sự việc trong cuộc sống có tình huống tương tự truyện đẽo cày giữa đường và kể lại ngắn gọn sự việc đó.
Câu 5 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Theo em, có thể rút ra những bài học nào từ câu chuyện này? Ý nghĩa chính của thành ngữ đẽo cày giữa đường là gì?
Câu 4 trang 8 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Vì sao người thợ mộc lại phải chịu hậu quả. “Vốn liếng đi đời nhà ma.”?
Câu 3 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Người thợ mộc đã xử lí những lời góp ý của mọi người như thế nào? A. Tin tưởng nhưng không làm theo lời góp ý B. Nửa tin tưởng, nửa ngờ vực về lời góp ý C. Tin tưởng hoàn toàn và làm theo lời góp ý D. Tin tưởng nhưng có ý kiến phản bác lại lời góp ý
Câu 2 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Truyện nào dưới đây không phải là truyện ngụ ngôn? A. Ếch ngồi đáy giếng B. Thánh Gióng C. Đẽo cày giữa đường D. Thỏ và rùa
Câu 1 trang 7 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Những đối tượng nào có thể trở thành nhân vật của truyện ngụ ngôn? A. Con người B. Loài vật C. Đồ vật D. Cả ba đối tượng trên
Câu 7 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm bên dưới. Đeo nhạc cho mèo Tự bao giờ đến giờ, mèo cứ xơi chuột mãi, nên chuột mới đẻ ra là đã sợ mèo rồi. Nhưng, con giun xéo lắm cũng quằn, chuột ta lấy thế làm giận. Một hôm, mới hội cả nhau lại làm một làng chuột để chống mèo. Thôi thì đủ mặt. nào anh Chù, mùi hôi đến nỗi thành câu ca; nào chú Nhắt, có tí...
Câu 6 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 5) Trong cuộc sống, có nhiều câu chuyện tương tự truyện Ếch ngồi đáy giếng. Em hãy nêu lên một câu chuyện như thế?
Câu 5 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 4, SGK) Mỗi truyện ngụ ngôn có thể đem tới nhiều bài học, em hãy nêu lên những bài học có thể rút ra từ câu chuyện này. Theo em, đâu là bài học chính của câu chuyện?
Câu 4 trang 4 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. (Câu hỏi 3, SGK) Nhan đề Ếch ngồi đáy giếng có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của văn bản?
Câu 3 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Phương án nào không phải là yêu cầu khi đọc truyện ngụ ngôn? A. Truyện kể về những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? B. Truyện liên quan đến sự thật lịch sử nào? C. Bối cảnh của truyện có gì độc đáo? D. Truyện nêu lên được bài học gì?
Câu 2 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2. Mục đích chính của truyện ngụ ngôn là gì? A. Ngợi ca, cổ vũ B. Bộc lộ cảm xúc C. Đúc kết kinh nghiệm D. Gửi gắm ý tưởng, bài học
Câu 1 trang 3 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 2.Nội dung nào sau đây là khái niệm của truyện ngụ ngôn? A. Truyện dân gian, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, nhằm giáo dục con người. B. Truyện cổ dân gian, kể về các sự kiện và nhân vật liên quan đến lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương. C. Truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn...
Câu 10 trang 43 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. (Phần Tự đánh giá cuối học kì I, SGK) Chọn một trong hai đề sau để viết thành đoạn văn hoặc bài văn ngắn. Đề 1. Phân tích đặc điểm một nhân vật trong các tác phẩm truyện đã học ở sách Ngữ văn 7, tập một mà em có ấn tượng và yêu thích. Đề 2. Nêu suy nghĩ và cảm xúc của em sau khi đọc hai khổ thơ trích từ bài thơ Sang thu (Hữu Thỉnh) nêu trên (từ “Bỗng nhận r...
Câu 9 trang 43 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Liệt kê tên các nội dung thực hành tiếng Việt được học trong sách Ngữ văn 7, tập một theo bảng sau. Bài Tên nội dung tiếng Việt Mẫu. Bài 2. Thơ bốn chữ, năm chữ Mẫu. - Các biện pháp tu từ như so sánh, điệp từ, điện ngữ, ẩn dụ, hoán dụ, … - …
Câu 8 trang 43 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nhiều nội dung tiếng Việt được học gắn với đọc hiểu văn bản; em hãy dẫn ra và phân tích một số ví dụ về việc học tiếng Việt trong đọc hiểu văn bản.
Câu 7 trang 43 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1. Nêu một số điểm khác biệt giữa văn bản phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học với văn bản giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi (Gợi ý. về mục đích, nội dung, hình thức, lời văn, …).
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k