Hoặc
113 câu hỏi
Câu 13. Đặc điểm nào không đúng đối với nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân sơ? A. Vật chất di truyền là ADN hoặc ARN. B. Vật chất di truyền là ADN trần, không liên kết với protein. C. ADN là mạch xoắn kép, dạng vòng. D. Chưa có cấu trúc NST điển hình.
Câu 12. Cho các đặc điểm sau. (1) Gồm các tế bào sống (2) Gồm các tế bào chết (3) Thành mạch được linhin hóa (4) Được cấu tạo bởi quản bào và mạch ống (5) Được cấu tạo bởi ống rây và các tế bào kèm Các đặc điểm nào là đặc điểm cấu tạo của dòng mạch rây? A. (1), (3), (4). B. (2), (3), (5). C. (1), (5). D. (2), (4).
Câu 11. Một gen có chiều dài là 0,408 micrômet. Trên mạch thứ nhất của gen có số nu loại A, T, G, X lần lượt phân chia theo tỉ lệ 1 . 2 . 3 . 4. Gen thứ hai dài bằng gen nói trên, mạch thứ hai của gen này có số nu loại A = 2T = 3G = 4X. Cho biết gen nào có số liên kết hiđrô nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu?
Câu 10. Mô tả hình dạng và vẽ các tế bào biểu bì và các tế bào cấu tạo nên khí khổng ở mẫu đối chứng, mẫu co nguyên sinh và mẫu phản co nguyên sinh.
Câu 9. Một tế bào mô phân sinh ở thực vật tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu? A. 16 tế bào. B. 32 tế bào. C. 4 tế bào. D. 8 tế bào.
Câu 8. Phân biệt giữa hô hấp qua bề mặt cơ thể, hô hấp bằng hệ thống ống khí, hô hấp bằng mang, hô hấp bằng phổi.
Câu 7. Kiểu gen nào sau đây là kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen? A. AABB. B. aaBB. C. AaBb. D. AaBB.
Câu 6. Một loài có 23 nhóm gen liên kết. Bộ NST đó của loài nào?
Câu 5. Một loài có bộ NST 2n = 16. 5 tế bào đều trải qua giảm phân. Số tâm động trong kì giữa của giảm phân II là A. 40. B. 30. C. 80. D. 160.
Câu 4. Một loài có bộ NST 2n = 16. 5 tế bào đều trải qua giảm phân. Số crômatit trong tế bào ở kì sau của giảm phân II là A. 0. B. 32. C. 80. D. 160.
Câu 3. Nêu ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
Câu 2. ADP được hình thành như thế nào?
Câu 1. Một cá thể F1 lai với 2 cơ thể khác. - Với cá thể thứ nhất được thế hệ lai, trong đó có 6,25% kiểu hình cây thấp, hạt dài. - Với cá thể thứ hai được thế hệ lai, trong đó có 12,5% kiểu hình cây thấp, hạt dài. Cho biết mỗi gen nằm trên 1 nhiễm sắc thể quy định tính trạng cây cao, hạt tròn. Hãy xác định quy luật di truyền và viết sơ đồ lai của 2 trường hợp nêu trên?
Câu 50. a. Cho biết A, B, C, D là các chất chuyển hóa trung gian (không theo đúng thứ tự) trong một con đường hóa sinh của tế bào người ta tìm thấy 4 thể đột biến khác nhau kí hiệu từ D1 – D4. Khi nuôi cấy 4 thể đột biến này lần lượt trong các môi trường có bổ sung chất A, B, C, D người ta thu được kết quả như sau. D1 chỉ sinh trưởng trong môi trường có A hoặc D. D2 chỉ sinh trưởng trong môi trườn...
Câu 49. Một gen dài 0,51 micrômet. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen này có hiệu số % giữa G và U = 20%, hiệu số giữa X và A = 40%. Xác định nuclêôtit mỗi loại của gen.
Câu 48. Vì sao khi bẻ khớp ngón tay lại nghe tiếng kêu? Có nên bẻ khớp ngón tay thường xuyên hay không?
Câu 47. Điểm khác nhau về cấu trúc và chức năng giữa mỡ và photpholipit?
Câu 46. Chỉ ra các sự kiện quan trọng nhất trong quá trình giảm phân và thụ tinh có ý nghĩa trong việc duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài và giải thích?
Câu 45. Ở cây giao phấn, nếu thế hệ (P) có tỉ lệ 100% Aa tự thụ phấn bắt buộc qua một thế hệ thì F1 có tỉ lệ thể đồng hợp là A. 75%. B. 50%. C. 87,5%. D. 43,75%.
Câu 44. Theo Menđen, các tổ hợp nào sau đây đều biểu hiện kiểu hình trội? A. AA và Aa. B. AA và aa. C. Aa và aa. D. AA, Aa, aa.
Câu 43. Các phân tử lipit có vai trò như thế nào trong việc quy định tính ổn định nhưng lại mềm dẻo của màng?
Câu 42. Nêu điểm giống và khác nhau giữa tế bào người và tế bào thực vật.
Câu 41. Điều nào dưới đây là đúng khi nói về sự vận chuyển thụ động các chất qua màng tế bào? A. Cần cung cấp năng lượng cho quá trình vận chuyển. B. Các chất được vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao. C. Chỉ xảy ra ở động vật không xảy ra ở thực vật. D. Tuân thủ theo nguyên lí khuếch tán.
Câu 40. Tại sao không nên ăn tiết canh và các loại thực phẩm chưa chế biến kĩ?
Câu 39. Ở một loài thực vật, gen A – cây cao, gen a – cây thấp; gen B – quả đỏ, gen b – quả trắng. Các gen di truyền độc lập và không có đột biến xảy ra. Đời lai có kiểu hình cây thấp, quả trắng chiếm 1/16. Kiểu gen của các cây bố mẹ là A. AaBb × AaBb. B. AaBb × Aabb. C. AaBB × aaBb. D. Aabb × AaBB.
Câu 38. Một loài thực vật, gen A. cây cao; a. cây thấp; B. quả đỏ; b. quả trắng. Cho cây có kiểu gen Ab/aB giao phấn với cây có kiểu gen Ab/aB. Biết rằng cấu trúc NST của 2 cây không thay đổi trong giảm phân, tỉ lệ kiểu hình ở F1 là A. 1 cây cao, quả đỏ . 1 cây cao, quả trắng . 1 cây thấp, quả đỏ . 1 cây thấp, quả trắng. B. 1 cây cao, quả đỏ . 1 cây thấp, quả trắng. C. 1 cây cao, quả trắng . 2 cây...
Câu 37. Tại sao chúng ta cần phải ăn đa dạng và phối hợp hợp lí giữa các nhóm thực phẩm? Có thể ăn thật nhiều một nhóm thực phẩm nào đó không?
Câu 36. Nêu các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp và cách xử lí. Nêu các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp và các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp.
Câu 35. Khi phơi hoặc sấy khô một số loại thực phẩm sẽ giúp bảo quản thực phẩm vì A. dễ xảy ra quá trình lên men lactic. B. ức chế sự hoạt động của nấm men. C. tăng hàm lượng chất dinh dưỡng trong thực phẩm. D. sẽ hạn chế vi khuẩn sinh sản làm hỏng thực phẩm.
Câu 34. Tại sao khi phơi khô hoặc sấy khô một số thực phẩm lại giúp bảo quản thực phẩm tốt hơn?
Câu 33. Loài cây thân cỏ lớn nhất là A. cây mía. B. cây bông. C. cây mạ. D. cây tre.
Câu 32. Một gen có tổng số 2 loại nuclêôtit bằng 40% và số liên kết hiđrô bằng 3240. Xác định. a) Số nuclêôtit mỗi loại có trong gen. b) Số chu kì xoắn của gen. c) Số liên kết hóa trị trên từng mạch đơn và của cả hai mạch của gen?
Câu 31. Phân biệt cấu trúc và chức năng của prôtêin xuyên màng và prôtêin bám màng. Vì sao nói 2 loại prôtêin này có ảnh hưởng đến tính linh động của màng sinh chất?
Câu 30. Tổng liên kết hóa trị của 1 gen là 5998. Gen có số nu loại X=2/3T. Hãy. - Tính số nu và khối lượng của gen. - Tính số liên kết hiđrô, số chu kì xoắn của gen. - Tính chiều dài của gen bằng micrômet.
Câu 29. Trình bày quá trình hình thành tế bào không có nhân, tế bào nhiều nhân từ tế bào một nhân.
Câu 28. Một gen của sinh vật nhân sơ có guanin chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Trên một mạch của gen này có 150 ađênin và 120 timin. Số liên kết hiđrô của gen là A. 1120. B. 1080. C. 990. D. 1020.
Câu 27. Một quần thể lúa, khi đạt trạng thái cân bằng di truyền có 200000 cây, trong đó có 4500 cây thân thấp. Biết gen A quy định tính trạng thân cao; gen a quy định tính trạng thân thấp. Tần số tương đối của các alen A và a là A. p(A) . q(a) = 0,8 . 0,2. B. p(A) . q(a) = 0,55 . 0,45. C. p(A) . q(a) = 0,75 . 0,25. D. p(A) . q(a) = 0,85 . 0,15.
Câu 26. Kết quả kì cuối của giảm phân II các NST nằm gọn trong nhân với số lượng A. 2n đơn. B. n đơn. C. n kép. D. 2n kép.
Câu 25. Ở lúa nước 2n = 24 NST. Xác định số lượng NST, trạng thái NST trong 1 tế bào ở kì sau của giảm phân I và kì cuối của giảm phân.
Câu 24. Phân biệt virus trần và virus có vỏ ngoài.
Câu 23. Giữa hai biện pháp tăng thể tích co tim và tăng nhịp tim, biện pháp nào có lợi cho hệ tim mạch hơn? Vì sao?
Câu 22. Lông ống và lông tơ của chim bồ câu có gì khác nhau?
Câu 21. Tại sao cây thường mọc nghiêng về hướng có ánh sáng?
Câu 20. Loại tế bào có vai trò kiểm soát dòng nước và ion khoáng trước khi vào mạch gỗ của rễ là A. khí khổng. B. tế bào biểu bì. C. tế bào nội bì. D. tế bào nhu mô vỏ.
Câu 19. Trình bày vai trò của đột biến cấu trúc NST.
Câu 18. Phương pháp phân tích cơ thể lai của Menđen gồm các bước. (1) Cho P thuần chủng khác nhau về một hoặc hai tính trạng lai với nhau. (2) Tiến hành thí nghiệm chứng minh giả thiết. (3) Sử dụng toán xác suất thống kê phân tích kết quả lai rồi đưa ra giả thuyết. (4) Tạo các dòng thuần chủng khác nhau về một hoặc hai tính trạng tương phản. Thứ tự đúng là A. (4) → (1) → (3) → (2). B. (1) → (2) →...
Câu 17. Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen gồm những điểm nào?
Câu 16. Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào. Biết rằng không xảy ra đột biến, các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các NST. Theo lí thuyết xét các phát biểu nào sau đây. (1) Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân. (2) Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bà...
Câu 15. Giải thích các hiện tượng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá lẻ bạn.
Câu 14. Phân biệt NST thường với NST giới tính.
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k