Hoặc
8 câu hỏi
Bài 59 trang 86 SBT Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC có B^và C^ nhọn. H và K lần lượt là hình chiếu của B và C trên Ax (Hình 41). Chứng minh. a) BH + CK ≤ BC. b) Nếu tổng BH + CK lớn nhất thì tia Ax phải vuông góc với BC.
Bài 58 trang 86 SBT Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), BD là tia phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Qua C kẻ tia Cx vuông góc với AC cắt BD tại M. a) Chứng minh tam giác CBM là tam giác cân. b) So sánh độ dài CM và AC.
Bài 57 trang 86 SBT Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc B cắt AC ở D. So sánh độ dài AD và DC.
Bài 56 trang 85 SBT Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Một đường thẳng a đi qua A. Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của B và C trên đường thẳng a. Chứng minh. a) ABM^=CAN^; b) CN = MA; c) Nếu a song song với BC thì MA = AN.
Bài 55 trang 85 SBT Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của AC. a) Vẽ E là hình chiếu của A trên đường thẳng BM. b) Vẽ F là hình chiếu của C trên đường thẳng BM. c) Chứng minh BE + BF > 2AB.
Bài 54 trang 85 SBT Toán 7 Tập 2. Từ một điểm A nằm ngoài đường thẳng d, vẽ đường vuông góc AH và các đường xiên AB, AC tùy ý (Hình 40). a) So sánh độ dài AH và AB, AH và AC. b) Chứng minh. Nếu AB = AC thì HB = HC; ngược lại, nếu HB = HC thì AB = AC.
Bài 53 trang 85 SBT Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC cân tại A có H là hình chiếu của A trên đường thẳng BC, lấy điểm M nằm giữa A và H. Chứng minh. a) BH = CH; b) MB = MC; c) MA < AC.
Bài 52 trang 85 SBT Toán 7 Tập 2. Cho góc xOy và điểm B thuộc tia Ox, B ≠ O. Vẽ H là hình chiếu của điểm B trên đường thẳng Oy trong các trường hợp sau. a) xOy^ là góc nhọn; b) xOy^ là góc vuông; c) xOy^ là góc tù.
85.4k
53.4k
44.6k
41.6k
39.6k
37.4k
36.1k
34.9k
33.6k
32.4k