Hoặc
17 câu hỏi
Bài tập 3 trang 27 Chuyên đề Vật Lí 11. Tìm hiểu và trình bày ngắn gọn những ứng dụng của vệ tinh địa tĩnh.
Bài tập 2 trang 27 Chuyên đề Vật Lí 11. Xác định tốc độ vũ trụ cấp I đối với Mặt Trăng, biết khối lượng và bán kính trung bình của Mặt Trăng lần lượt là 7,35.1022 kg và 1737 km. Tại sao tốc độ này lại nhỏ hơn nhiều so với tốc độ vũ trụ cấp I đối với Trái Đất?
Bài tập 1 trang 27 Chuyên đề Vật Lí 11. Mộc Tinh có đường kính khoảng 142 984 km và có khối lượng khoảng 1,8986.1027 kg. Xét một hòn đá có khối lượng 200 kg ở rất xa Mộc Tinh. Dưới tác dụng của trường hấp dẫn của Mộc Tinh, hòn đá bắt đầu bị hút và chạm vào bề mặt của Mộc Tinh. a) Xác định độ biến thiên thế hấp dẫn giữa vị trí đầu và cuối của hòn đá. b) Xác định độ biến thiên thế năng hấp dẫn của...
Vận dụng trang 26 Chuyên đề Vật Lí 11. Tìm hiểu và trình bày ngắn gọn những hiểu biết của em về hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu (GPS) đang bay xung quanh Trái Đất (Hình 4.7).
Luyện tập trang 26 Chuyên đề Vật Lí 11. Xác định độ cao của một vệ tinh địa tĩnh so với bề mặt Trái Đất. Biết bán kính Trái Đất ở Xích đạo khoảng 6 378 km.
Câu hỏi 8 trang 25 Chuyên đề Vật Lí 11. Tìm hiểu tại sao vệ tinh địa tĩnh phải ở độ cao khoảng 36.000 km so với mặt đất
Luyện tập trang 25 Chuyên đề Vật Lí 11. Xác định tốc độ vũ trụ cấp I đối với Hoả Tinh, biết khối lượng và bán kính trung bình của Hoả Tinh lần lượt là 6,42.1023 kg và 3,38.106 m.
Câu hỏi 7 trang 25 Chuyên đề Vật Lí 11. Xác định tốc độ quay quanh Trái Đất của vệ tinh Vinasat-1 ở độ cao 35 786 km so với bề mặt Trái Đất.
Câu hỏi 6 trang 25 Chuyên đề Vật Lí 11. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy xây dựng công thức (4.5).
Luyện tập trang 24 Chuyên đề Vật Lí 11. Đồ thị trong Hình 4.4 mô tả sự phụ thuộc của thế hấp dẫn vào khoảng cách đến tâm Trái Đất. a) Dựa vào đồ thị, xác định thế năng hấp dẫn của một vệ tinh nhân tạo có khối lượng 8,2.102 kg đang bay ở quỹ đạo quanh Trái Đất, cách tâm Trái Đất 107 m. b) Xác định động năng của vệ tinh này, từ đó suy ra tốc độ của nó. c) Xác định công cần thiết để đưa vệ tinh từ q...
Câu hỏi 5 trang 23 Chuyên đề Vật Lí 11. Thiết lập công thức và tính thế hấp dẫn của Hoả Tinh (trong Ví dụ 2) ứng với vị trí có r = 4.106 m.
Câu hỏi 4 trang 22 Chuyên đề Vật Lí 11. Dựa vào kết quả của Ví dụ 1, giải thích tại sao khi đưa một vật lên cao từ bề mặt Trái Đất, ta cần phải sử dụng lượng năng lượng lớn hơn so với từ bề mặt Mặt Trăng.
Câu hỏi 3 trang 22 Chuyên đề Vật Lí 11. Từ biểu thức thế hấp dẫn (4.4), rút ra trong trường hợp gần bề mặt Trái Đất, độ biến thiên thế năng hấp dẫn của một vật gần bằng với là chênh lệch độ cao của vật
Câu hỏi 2 trang 21 Chuyên đề Vật Lí 11. Dựa vào công thức (4.2), xác định công của lực hấp dẫn của Trái Đất khi dịch chuyển một vật có khối lượng m từ vô cực về một vị trí cách tâm Trái Đất một đoạn r.
Luyện tập trang 21 Chuyên đề Vật Lí 11. Xét một thiên thạch đang chuyển động xung quanh Trái Đất theo một quỹ đạo tròn ở khoảng cách r so với tâm Trái Đất, xem thiên thạch không có chuyển động tự quay. Thiết lập công thức tính động năng, thế năng hấp dẫn và cơ năng của thiên thạch.
Câu hỏi 1 trang 20 Chuyên đề Vật Lí 11. Công của lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên một vật khi vật này chuyển động từ vị trí A đến vị trí B như trong Hình 4.1 phụ thuộc vào những đại lượng nào và có phụ thuộc vào hình dạng của quỹ đạo hay không?
Mở đầu trang 20 Chuyên đề Vật Lí 11. Theo thống kê của Liên minh các nhà khoa học (UCS), đến tháng 1 năm 2021, có khoảng 6 542 vệ tinh đang quay xung quanh Trái Đất, trong đó khoảng 3 372 vệ tinh đang hoạt động (Nguồn. https.//www.ucsusa.org). Với điều kiện nào khi phóng vệ tinh để nó có thể bay xung quanh Trái Đất?
86.5k
53.6k
44.7k
41.7k
40.2k
37.4k
36.5k
35.1k
33.9k
32.4k